UBND tỉnh Quảng Bình phân bổ kinh phí trồng rừng thay thế từ Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng với số tiền hơn 8 tỷ đồng cho Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng để trồng và chăm sóc 100 ha rừng thuộc quy hoạch rừng phòng hộ.
Ngày 12/10, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP Đà Lạt đã cùng các đơn vị có liên quan đã tổ chức ra quân trồng 2.000 cây xanh tại Khu du lịch quốc gia Hồ Tuyền Lâm, TP. Đà Lạt.
Ngày 28/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam tổ chức “Lễ phát động trồng cây của dự án trồng mới 15ha rừng phi lao” tại 2 huyện Ba Tri và huyện Bình Đại.
Siêu bão Yagi đã khiến nhiều cánh rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trở nên tan hoang, thậm chí bị xóa sổ hoàn toàn. Việc phục hồi sau bão của ngành lâm nghiệp tỉnh này sẽ cần nhiều thời gian, công sức và chi phí đầu tư.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành kế hoạch thực hiện Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050. Địa phương này đặt mục tiêu duy trì độ che phủ của rừng đạt 52%, hằng năm trồng mới 7000-8000ha rừng.
Bình Thuận là vùng khô hạn hàng đầu Việt Nam đối mặt với sa mạc hóa và cát bay, do đó những năm qua tỉnh đã nỗ lực trồng rừng và khôi phục hệ sinh thái.
UBND tỉnh Bình Phước đã ban hành văn bản yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các huyện, thị xã có rừng, các đơn vị chủ rừng tổ chức triển khai trồng rừng thay thế trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế bền vững gắn với bảo vệ môi trường, những năm qua tỉnh Quảng Ninh luôn quan tâm công tác trồng rừng. Đến nay, tỉnh này vẫn là một trong những địa phương có tỷ lệ che phủ rừng cao nhất cả nước (55%).
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 171/QĐ-TTg ngày 7/2/2024 phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng rừng nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng và phòng, chống thiên tai đến năm 2030.
Sau khi Đề án “Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025” được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành tại Quyết định số 524/QĐ-TTg ngày 01/4/2021, UBND tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo các địa phương, đơn vị thực hiện trồng cây xanh.
Mới đây, đoàn công tác Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) và Công ty AstraZeneca đã về tiếp cận cũng như lựa chọn Lâm Đồng và Sơn La để thí điểm Dự án Carbon và Phục hồi cảnh quan AstraZeneca Việt Nam.
Theo công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2022, diện tích rừng tại Việt Nam bao gồm rừng trồng chưa khép tán là hơn 14,79 triệu ha. Tỷ lệ che phủ rừng cả nước là 42,02%.
Lũy kế 3 tháng, diện tích rừng trồng trên cả nước đạt 38,6 nghìn ha, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước. Tăng trưởng trong lĩnh vực lâm nghiệp khá cao, ước đạt 3,66% so với cùng kỳ năm trước.
Với tổng mức vốn đầu tư 2.014 tỷ đồng, Cà Mau nỗ lực quản lý, bảo vệ, khôi phục và phát triển, sử dụng bền vững diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất hiện có và diện tích rừng được tạo mới trong giai đoạn 2021 - 2025.
Mỗi năm rừng Việt Nam có tiềm năng tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, nếu xuất khẩu thành công thì nguồn thu lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Vậy lộ trình để triển khai thị trường carbon ra sao?