Phát triển lâm nghiệp bền vững sẽ dựa trên cơ sở phát huy tiềm năng, giá trị đa dụng của rừng, trên nguyên tắc không đánh đổi sự tăng trưởng bằng sự hủy hoại, suy thoái rừng, dẫn đến sự mất cân bằng, ổn định trong thế giới tự nhiên.
Việc trồng rừng không chỉ là một trong những giải pháp giảm tác động biến đổi khí hậu, còn góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân ở các huyện ven biển, nơi có rừng phòng hộ.
Hướng đến mục tiêu nâng cao độ che phủ rừng, tỉnh Kiên Giang đã lên kế hoạch phát động người dân trồng 15,3 triệu cây xanh, bao gồm cả các loại cây phân tán và trồng rừng tập trung trong giai đoạn 2021-2025.
Theo các chuyên gia, việc xem xét xây dựng các chương trình đầu tư mang tầm quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu và hoàn thiện cơ chế, chính sách, chế độ báo cáo đầu tư công cho biến đổi khí hậu là hết sức cần thiết.
Nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân, những năm qua, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) đã thực hiện nhiều giải pháp nâng cao nhận thức về việc trồng rừng bền vững,
Thời gian gần đây, những bạn trẻ yêu thiên nhiên ở Đắk Lắk nói riêng và Tây Nguyên nói chung đang được tiếp cận với một phương pháp canh tác mới để trồng rừng vùng khô hạn được gọi là “bom hạt giống”.
Dự án đường Vành đai 3 TP.HCM sẽ ảnh hưởng đến 16,8 ha đất rừng tại xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh nên UBND Thành phố đang đề xuất chuyển đổi mục đích sử dụng diện tích đất rừng lại để phục vụ xây dựng dự án.
Đội ngũ thực hiện Rừng Việt Nam cũng sẽ tiếp tục cùng các nghệ sĩ trẻ lan tỏa mô hình trồng rừng tại các rừng quốc gia như: Cúc Phương, Pù Mát, Nam Cát Tiên, U Minh Thượng, U Minh Hạ.
Kể từ ngày Quốc tế về rừng đầu tiên tổ chức vào ngày 21/3/2013 đến nay, hàng năm sự kiện này sẽ được tổ chức và có chủ đề khác nhau. Ngày Quốc tế về Rừng năm nay có chủ đề Chủ đề “Rừng và sản xuất và tiêu dùng bền vững”.
EU đề xuất lệnh cấm nhập khẩu các sản phẩm liên quan đến phá rừng sẽ cắt giảm ít nhất 31,9 triệu tấn khí thải carbon hàng năm và tiết kiệm khoảng 3,2 tỷ euro.
Ngày 6/1, chính quyền thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc thông báo kế hoạch trồng 10.000ha cây xanh trong năm nay, nhằm nâng tỷ lệ bao phủ rừng tại đây lên 44,8%.
Cuối tháng 11/2021, trong chuyến khảo sát ở Thừa Thiên - Huế và Quảng Trị, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam đã rất bất ngờ trước sự thay đổi về nhận thức, tư duy ở nhiều mô hình, hợp tác xã về trồng rừng bền vững, đặc biệt là tư duy phát triển rừng.
Đề án này sẽ giúp Quảng Bình phát huy chức năng phòng hộ của rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu và thúc đẩy tăng trưởng xanh, giảm nhẹ thiên tai, bảo tồn đa dạng sinh học; Sử dụng rừng bền vững và cải thiện sinh kế cho người dân địa phương.
Tại Hội nghị COP26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, nhiều nhà lãnh đạo toàn cầu đã cam kết ngăn chặn và đẩy lùi nạn phá rừng cũng như tình trạng suy thoái đất vào cuối thập kỉ này.
Tính đến cuối ngày 29/10, dự án phục hồi rừng Vân Hồ (Sơn La) mang tên INSPiRE VIET NAM nhằm phục hồi 630 ha rừng tự nhiên và bảo tồn loài vượn đen má trắng sẽ có kết quả từ Hiệp hội Bảo tồn Ngoại cảnh châu Âu (EOCA).
Để phát triển bền vững rừng vùng ven biển, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa phê duyệt Đề án “Bảo vệ và phát triển rừng vùng ven biển nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và thúc đẩy tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030”, trồng mới 20.000 ha rừng.