Khu du lịch sinh thái Suối Rao Ecolodge (huyện Châu Đức) là điểm du lịch đầu tiên của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đạt chứng nhận điểm đến du lịch trung hòa carbon - Net Zero Station.
Chiều ngày 2/7, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tuần hoàn Đại học quốc gia TP.HCM đã tổ chức Hội thảo quốc tế “Kinh tế tuần hoàn – Giải pháp hướng đến trung hòa Carbon cho Khu đô thị ĐHQG TP.HCM” với sự tham gia của hơn 30 nhà khoa học.
Đến năm 2050, ASEAN sẽ cần 29.400 tỷ USD để sản xuất 100% năng lượng tái tạo. ASEAN đã đặt mục tiêu nâng tỷ trọng năng lượng tái tạo lên 23% tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp và 35% tổng công suất điện lắp đặt vào năm 2025.
Mục tiêu trung hòa Carbon không thể không nhắc đến chủ đề thu hồi và lưu trữ carbon (CCS), đặc biệt là đưa chúng vào lưu trữ trong các mỏ dầu khí đã hết hạn giai đoạn khai thác.
Mục tiêu trung hòa carbon dựa vào NLTT, bởi tính có sẵn và được xem là “cây đũa thần” để giúp rời xa nhiên liệu hóa thạch. Trong bối cảnh năng lượng biến động, 5 xu hướng dưới đây được xem là “điểm nhấn”, giúp định hình thị trường điện mặt trời.
Cùng với kinh tế xanh và kinh tế carbon thấp, kinh tế tuần hoàn chính là giải pháp để hướng tới phát triển bền vững. Tạo việc làm và giảm tác động môi trường, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Chính phủ Nhật Bản hiện đang hỗ trợ thực hiện dự án trình diễn 3 giai đoạn của Tập đoàn Osaki CoolGen Corp (OCC) tại tỉnh Hiroshima để minh chứng mục tiêu sản xuất điện từ than “Net Zero” bằng cách tích hợp công nghệ than thu giữ carbon với pin.
Chính phủ Nhật Bản hiện đang hỗ trợ thực hiện dự án trình diễn 3 giai đoạn của Tập đoàn Osaki CoolGen Corp (OCC) tại Hiroshima để minh chứng mục tiêu sản xuất điện từ than “Net Zero” bằng cách tích hợp công nghệ than thu giữ carbon với pin nhiên liệu.
Bài báo đề cập định lượng hóa phát thải carbon từ các nguồn điện hiện đang phổ biển. Đồng thời đề xuất ý tưởng giúp ngành năng lượng giảm carbon từ các nguồn nhiệt điện từ than, khí, dầu sang nguồn điện gió với mục tiêu giảm carbon và giảm tác động BĐKH.
Với xu thế toàn cầu chuyển dịch sang các nguồn năng lượng sạch, các nguồn điện gió, điện mặt trời là một trong những chìa khóa cho mục tiêu chuyển đổi năng lượng và trung hòa carbon của Việt Nam.
Điện hạt nhân là nguồn cung cấp điện năng ổn định, ít thải cacbon, thân thiện môi trường, nhưng nhiều quốc gia vẫn còn đắn đo. Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, BĐKH cực đoan và mục tiêu trung hòa carbon đến gần thì điện hạt nhân lại càng bức thiết.
Thị trường carbon tự nguyện đã vươn lên và tăng trưởng vượt bậc trong vài năm qua. Dự báo, nhu cầu toàn cầu về tín chỉ carbon tự nguyện có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2030.
Các nhà phát triển công nghệ điện khí đang khám phá vai trò và ứng dụng mới để đảm bảo năng lượng khí phù hợp khi thị trường điện toàn cầu phấn đấu mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, trong đó có công nghệ điện khí P2X2P.
Mở rộng quy mô hydro xanh hiện đang phải đối mặt với những thách thức, nhưng nhờ công nghệ phát triển, đặc biệt là công nghệ kỹ thuật số có thể giúp ngành này phát triển sôi động trong tương lai.
Sự lựa chọn phương thức phát triển đô thị của các thành phố sẽ mang tính quyết định đối với tương lai của quốc gia, với trọng tâm là tăng cường khả năng chống chịu, phục hồi, tăng trưởng xanh cho các đô thị và phục hồi trước biến đổi khí hậu.
Năng lượng sinh học trong sinh khối có một vai trò nhất định trong việc tạo ra nguồn điện bền vững trong tương lai. Theo dữ liệu của Ủy ban châu Âu (EC), lĩnh vực này đã cung cấp 60% hệ thống sưởi và điện cho EU.
Từ những cải thiện trong ý thức của người dân, sự hỗ trợ của chính sách và giá pin mặt trời giảm mạnh, Indonesia - quốc gia vốn phụ thuộc vào điện than, đang chứng kiến tiềm năng tăng trưởng mạnh của điện mặt trời.