Tọa đàm "Đánh bại ô nhiễm nhựa – Thực trạng và giải pháp tại Việt Nam" mang đến nhiều thông điệp môi trường quan trọng, tạo sự lan tỏa trong cộng đồng.
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam và Viện Chiến lược, Chính sách TN&MT tổ chức sự kiện Tổng kết và kết nối Chương trình Tăng cường năng lực về kinh tế tuần hoàn cho doanh nghiệp.
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) sẽ đồng hành cùng với tỉnh Thanh Hóa tái tạo rừng ngập mặn. Đây là một trong những giải pháp hiệu quả nhất để tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của cộng đồng ven biển.
"Hiện tại, giới đầu tư cũng yêu cầu tính bền vững trong các doanh nghiệp như là một yếu tố bắt buộc. Do đó, khi phát triển một doanh nghiệp, điều đầu tiên cần phải nghĩ tới chính là yếu tố tuần hoàn", GS. Timber Haaker.
Sáng 30/6, tại Hà Nội, Viện Chính sách Kinh tế Môi trường (Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam) phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNDP) tổ chức "Khóa đào tạo Xây dựng năng lực Kinh tế tuần hoàn cho doanh nghiệp".
Đại diện của UNDP hi vọng rằng sẽ tổ chức được nhiều khóa học hơn nữa, để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp cận nhanh hơn với Kinh tế tuần hoàn, góp phần thúc đẩy cam kết của Việt Nam tại COP26.
Phân loại, thu gom và tái chế chất thải là giải pháp thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển của thị trường nguyên vật liệu thứ cấp phù hợp với điều kiện địa phương. Bởi thực tế, rác và nhựa chính là các nguồn lực kinh tế.
UNDP phối hợp với Tổng Cục Phòng chống thiên tai, Tổng Cục Lâm nghiệp (thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) tổ chức cuộc thi “Tìm kiếm sáng tạo truyền thông về giảm thiểu tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu” dành cho sinh viên Việt Nam.
Đại sứ quán Na Uy và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) sẽ phối hợp để hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mô hình quản lý rác thải nhằm tăng sinh kế cho người lao động và nhân rộng các mô hình, giải pháp nhằm quản lý rác thải bền vững và toàn diện.
Theo một khảo sát gần đây của UNDP, 64% người được hỏi từ Việt Nam cho rằng họ đang đối mặt với tình trạng khẩn cấp về khí hậu toàn cầu, và 60% trong số họ đề xuất các biện pháp ứng phó khẩn cấp.
Dự án EECB do Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) tài trợ thông qua UNDP với mục tiêu dài hạn là cắt giảm phát thải khí hiệu ứng nhà kính, cải thiện việc sử dụng năng lượng các tòa nhà cao tầng ở Việt Nam.
Mới đây, Quỹ Khí hậu xanh đã quyết định phê duyệt khoản viện trợ 30,2 triệu USD cho dự án “Tăng cường khả năng chống chịu của sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ trước tình trạng mất an ninh nguồn nước do biến đổi khí hậu ở khu vực Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ của Việt Nam” (SACCR).
Việt Nam nằm trong nhóm các nước có tốc độ tăng trưởng chỉ số HDI cao nhất trên thế giới và với chỉ số HDI là 0,63, Việt Nam chỉ cần thêm 0,007 điểm để vào được nhóm các nước có HDI ở mức cao.