Thủ tướng cho biết sẽ tập trung thực hiện hiệu quả Chiến lược quốc gia về phòng, chống thiên tai, trong đó nâng cao nhận thức, kỹ năng ứng phó, cứu hộ, cứu nạn, chất lượng dự báo, cảnh báo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ.
Trải dài TP.Thái Bình, tỉnh Thái Bình là khoảng 22km đê sông Trà Lý, trong đó có một số trọng điểm đê, kè xung yếu. Xác định nhiệm vụ trọng tâm mùa mưa bão là ứng phó kịp thời và hạn chế tối đa thiệt hại, thành phố này đã sớm hoàn thiện nhiều phương án.
Với hơn 50km đê cửa sông và đê biển, huyện Tiền Hải luôn là khu vực trọng điểm của tỉnh Thái Bình mỗi khi phải hứng chịu thiệt hại do thiên tai gây ra. Để ứng phó hiệu quả trong mùa mưa lũ năm nay, huyện này đã kịp thời chuẩn bị nhiều giải pháp.
Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa ký ban hành văn bản khẩn số 3049/UBND-NLN ngày 10/6/2024 chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai một số biện pháp cấp bách để chủ động ứng phó thiên tai trên địa bàn tỉnh.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai đề nghị các tỉnh ven biển chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, tránh thiệt hại nghiêm trọng về người trên biển.
Tuần lễ Quốc gia Phòng, chống thiên tai năm 2023 được phát động với chủ đề “Từ ứng phó đến hành động sớm” nhằm nâng cao tinh thần, trách nhiệm trong công tác phòng chống thiên tai; sẵn sàng các phương án ứng phó thiên tai năm 2023.
Sáng kiến “Lá chắn toàn cầu” được thiết lập nhằm kêu gọi ngân sách để tăng cường các chương trình bảo trợ xã hội và bảo hiểm rủi ro khí hậu, ứng phó hậu quả thiên tai trong trường hợp xảy ra lũ lụt hoặc hạn hán.
Trước dự báo về tình hình thiên tai trong thời gian tới tiếp tục diễn biến phức tạp, UBND tỉnh Ninh Thuận đã chủ động các biện pháp, nâng cao hiệu quả công tác phòng chống với diễn biến của tình hình mưa lũ.
Để chủ động ứng phó thiên tai phức tạp, đặc biệt là nguy cơ lũ chồng lũ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đề cao cảnh giác, tiếp tục tập trung triển khai khắc phục hậu quả đợt mưa lũ vừa qua, đồng thời chủ động, sẵn sàng ứng phó với đợt mưa lũ sắp tới.
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai có văn bản gửi Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các tỉnh ven biển từ Bình Thuận đến Kiên Giang chủ động ứng phó với gió mùa tây nam và thời tiết nguy hiểm trên biển.
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chỉ đạo các Sở, ngành chức năng tăng cường công tác đảm bảo an toàn các công trình thủy lợi và chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với các tình huống khẩn cấp có thể xảy ra trong mùa mưa lũ 2022.
Kế hoạch quốc gia ứng phó thảm họa động đất, sóng thần nhằm mục tiêu triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phòng ngừa và ứng phó thảm họa động đất, sóng thần, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người, tài sản và môi trường.
Thỏa thuận liên quan đến phạm vi và các lĩnh vực hợp tác chính giữa ASEAN và IFRC đã được cam kết nhằm thúc đẩy và tăng cường phối hợp trong lĩnh vực quản lý thiên tai tại khu vực này.
Đây là kết quả hữu hình của cam kết không bỏ lại ai phía sau, UNDP tin tưởng và cam kết tiếp tục hỗ trợ các hoạt động nhà ở an toàn chống chịu bão, lụt cho những người dân dễ bị tổn thương tại các tỉnh ven biển miền Trung.
Liên Hợp Quốc nhấn mạnh đoàn kết quốc tế trong ứng phó khủng hoảng và tái thiết sau thảm họa. Các cơ quan Liên Hợp Quốc đang phối hợp chặt chẽ với Tonga, các đối tác và các nhà tài trợ để hỗ trợ Tonga khắc phục hậu quả thiên tai.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ban ngành chủ động ứng phó thiên tai nhất là nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất, nhằm bảo vệ an toàn tính mạng của nhân dân, hạn chế thấp nhất thiệt hại, nhất là trong trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp.
Để giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra, UBND thành phố đề nghị tăng cường tuyên truyền, phổ biến và yêu cầu người dân thực hiện các biện pháp phòng, chống thiên tai, bảo đảm an toàn cho người, nhà ở và công trình xây dựng.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, từ nay đến hết năm 2021 còn khoảng 10-12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông. Trong đó, có khoảng 5-7 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam.