Trước tình hình dịch bệnh Covid 19 chưa được kiểm soát hoàn toàn, công tác phòng chống thiên tai còn nhiều thách thức, vì vừa phải đảm bảo an toàn thiên tai, vừa phải đáp ứng được yêu cầu phòng chống dịch.
Trước nguy cơ xảy ra thiên tai ngày càng gia tăng và bất thường, Phó thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu các địa phương xây dựng kịch bản ứng phó thiên tai cụ thể trong tình hình dịch Covid-19 còn nhiều diễn biến phức tạp.
Phòng chống thiên tai chưa bao giờ là công việc phải ngừng nghỉ ở nước ta. Một nước gần Biển Đông, với vị trí địa lý đặc biệt chúng ta thường xuyên chịu tác động mạnh của thiên tai, nhất là các cơn bão nhiệt đới khi đến mùa.
Khoản viện trợ 2,5 triệu USD được ADB phê duyệt nhằm hỗ trợ Việt Nam cung cấp dịch vụ cứu trợ khẩn cấp và nhân đạo cho người dân bị ảnh hưởng bởi lũ lụt ở miền Trung.
Bão số 5 là cơn bão lớn, diễn biến phức tạp. Từ việc chỉ đạo, ứng phó với cơn bão vừa qua, chúng ta có thể rút ra những kinh nghiệm, bài học trong phòng chống thiên tai.
3/4 thời gian của năm 2020 đã trôi qua, nước ta chứng kiến nhiều thảm họa tự nhiên khốc liệt. Khô khát, hạn mặn, lũ lụt… các hiện tượng thời tiết cực đoan đều có điểm chung là hậu quả tàn khốc, không thể lường trước về quy mô và mức độ. Dù đã được dự báo trước, song dường như chúng ta vẫn “ngỡ ngàng” trước những tổn thất phải gánh chịu.
Đỉnh lũ năm 2020, tại hạ lưu các sông chính ở Thanh Hóa, Nghệ An ở mức báo động 1- báo động 2; các sông từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận ở mức báo động 2 - báo động 3 và trên báo động 3.
UBND thành phố vừa ban hành kế hoạch ứng phó thảm họa động đất, sóng thần trên địa bàn thành phố. Theo đó, về công tác phòng ngừa, thành phố đầu tư xây dựng cơ bản các công trình ứng phó thảm họa, triệt để tận dụng địa hình, công trình và đầu tư trang thiết bị cảnh báo sóng thần, các trạm quan trắc cảnh báo môi trường...
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo công tác ứng phó các tình huống thiên tai nguy hiểm theo nhiệm vụ được giao; chỉ đạo, phối hợp với các bộ, ngành liên quan tổng hợp...
Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ được huy động từ ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp và cộng đồng, các tài trợ từ quốc tế...
Ngày 29/7/2020, Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai vừa ban hành Công điện số 03/CĐ-TW về ứng phó với áp thấp nhiệt đới gần biển Đông và Công văn số 92/TWPCTT về việc rà soát, chủ động phương án ứng phó với thiên tai trong điều kiện dịch bệnh.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đầu tháng 8/2020 có khả năng xảy ra mưa to đến rất to trên diện rộng ở khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
Khu vực Bắc Trung bộ vừa phải hứng chịu những đợt nắng nóng, hạn hán kéo dài, xâm nhập mặn, vừa phải đối mặt với mùa bão lũ cận kề. Bộ NN&PTNT đang nỗ lực ra kịch bản, tìm giải pháp ứng phó để giảm thiểu những tác hại do thiên tai gây ra.
Thủ tướng vừa ban hành Quyết định về ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 42 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai.
Trong thời điểm khó khăn, hơn lúc nào hết, mỗi người dân đã và đang thể hiện cao độ trách nhiệm công dân, thực hiện đầy đủ quy định về phòng chống dịch bệnh và ứng phó với thiên tai.