UBND tỉnh Ninh Thuận vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Đề án bảo vệ và phát triển rừng vùng ven biển nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và thúc đẩy tăng trưởng xanh đến năm 2030 để bảo vệ và phát triển diện tích rừng phòng hộ.
Trong thời gian tới, tỉnh Phú Yên sẽ tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và sử dụng hiệu quả diện tích rừng vùng ven biển hiện có, đặc biệt là đối với diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất và rừng tự nhiên vùng ven biển.
Kinh tế tuần hoàn được đánh giá là mô hình kinh tế đáp ứng yêu cầu về giải quyết ô nhiễm môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, gắn với mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.
Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất do biến đổi khí hậu gây ra. Do đó, việc tìm kiếm các ý tưởng, sáng kiến, mô hình ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai là một trong những giải pháp cấp thiết nhất.
Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp Nhật Bản với trình độ công nghệ, kỹ thuật hàng đầu thế giới, đầu tư vào Việt Nam trong những lĩnh vực định hướng ưu tiên, thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển nhanh và bền vững.
Indonesia đang chuẩn bị các quy định để hỗ trợ tài chính cho một chương trình phục hồi rừng ngập mặn từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nước, như một phần của nỗ lực trung hòa carbon trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Dự án do Nhật Bản hỗ trợ sẽ trang bị cho trẻ em, gia đình và cộng đồng kiến thức, kỹ năng sống để chuẩn bị, ứng phó với biến đổi khí hậu và thiên tai ở khu vực miền Trung và ĐBSCL.
Biến đổi khí hậu đang diễn ra trên diện rộng, nhanh chóng và ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, việc nắm bắt cơ hội để xanh hóa nền kinh tế toàn cầu sẽ là đòn bẩy để thúc đẩy tăng trưởng và chống biến đổi khí hậu.
Bộ TN&MT xác định các nhóm giải pháp cần ưu tiên hàng đầu để ứng phó với biến đổi khí hậu trong thời gian tới, bao gồm nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu; giảm thiểu thiệt hại thiên tai và cắt giảm phát thải khí nhà kính.
Cùng với việc tham gia Diễn đàn P4G, thời gian qua, Việt Nam đã chủ động, tích cực đóng góp vào nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu và phục hồi xanh.
Biến đổi khí hậu là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với nhân loại, tác động ngày càng tăng trên phạm vi toàn cầu. Đứng trước thực tế đó, nhiều quốc gia trên thế giới đã coi chuyển đổi "kinh tế xanh" là hướng đi tất yếu để phát triển bền vững.
Các thành phố có vai trò chính trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu. Việc ứng phó của các thành phố càng hiệu quả bao nhiêu thì tương lai của trái đất càng sáng sủa bấy nhiêu.
2020 là một năm quan trọng đối với các quốc gia trong việc cam kết bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, tăng cường đồng loạt các biện pháp, hoạt động nhằm phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Văn phòng Chính phủ có Công văn số 736/VPCP-NN của Văn phòng Chính phủ về việc dự thảo Kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030.
Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu. Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm cả nước tăng khoảng 0,62 độ C; thiên tai gia tăng cả về cường độ và tần suất.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 06/NQ-CP Chương trình hành động tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Ngành Khí tượng Thủy văn tiếp tục thực hiện Chiến lược phát triển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, góp phần nâng cao chất lượng phân tích, dự báo thời tiết, cảnh báo thiên tai nhất là dự báo xa.
Đó là một trong những nhiệm vụ và giải pháp cụ thể được Bộ Công Thương đặc biệt chú trọng nhằm phát triển sản xuất công nghiệp trong giai đoạn tiếp theo.
Nhiều nghiên cứu đã cảnh báo vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện chỉ cao 1-2 m so với mực nước biển, đến năm 2100 nguy cơ vựa lúa số 1 của Việt Nam sẽ bị chìm nghỉm.