Qua các thí nghiệm và quan trắc bước đầu cho kết quả tích cực trong việc dùng cát biển thay cát sông làm vật liệu san lấp. Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng đã xác định được vị trí có thể khai thác cát biển phục vụ thi công cao tốc.
Bộ Giao thông Vận tải (Bộ GTVT) vừa cho biết sau 5 lần đánh giá, quan trắc nền đường đoạn thí điểm lấy cát biển làm vật liệu đắp cho có dấu hiệu bất thường. Nếu thí nghiệm thành công, cát biển sẽ là nguồn vật liệu mới cho các dự án trọng điểm.
Trữ lượng cát của ta hiện nay chưa đáp ứng đủ nhu cầu san lấp nền cho các dự án giao thông trọng điểm năm 2023. Trước tình trạng trên, nhiều phương án được đưa ra như khai thác cát biển, làm cầu cạn và sử dụng tro xỉ nhiệt điện.
Trong báo cáo vừa gửi Quốc hội về kết quả chất vấn tại kỳ họp thứ ba, Bộ Giao thông Vận tải cho biết, trước mắt trong năm 2023 và 2024 nguồn vật liệu san lấp cho các dự án cao tốc chủ yếu vẫn là cát sông.
Bổ sung quy định về tuần hoàn và tái sử dụng nước thải ở 3 mức độ; Việt Nam và Singapore ký kết Ý định thư thực hiện Bản ghi nhớ hợp tác theo Điều 6 Thỏa thuận Paris; Phó Thủ tướng chỉ đạo khẩn chống sạt lở.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đã thông tin về quá trình nghiên cứu vật liệu xây dựng mới thay thế vật liệu truyền thống, đặc biệt là cát sông. Theo đó, đến cuối năm 2023 sẽ có câu trả lời cho câu hỏi có thể dùng cát biển thay thế cát sông được không?
Theo UBND tỉnh Sóc Trăng, địa phương có trữ lượng cát biển rất lớn và sẵn sàng chia sẻ với các tỉnh bạn để phục vụ xây dựng tuyến cao tốc. Tuy nhiên, nếu được phép khai thác cần đánh giá kỹ tác động môi trường, tránh ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.