Biến đổi khí hậu, ô nhiễm và cạn kiệt tài nguyên đang đe dọa sự phát triển bền vững của nhân loại. Do vậy, việc nghiên cứu và ứng dụng vật liệu bền vững trở thành một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu.
Thừa cân, béo phì và chế độ ăn thiếu chất xơ, uống nhiều nước ngọt và đồ uống có cồn dẫn đến tăng huyết áp và các rối loạn chuyển hóa. Điều này kéo theo nguy cơ cao mắc các bệnh tim mạch.
TT ô nhiễm chất hữu cơ khó phân hủy (POPs) và các chất gây rối loạn nội tiết (EDCs) tại VN là vấn đề được các CG hàng đầu về MT cảnh báo trong Toạ đàm "Tác động của các chất ô nhiễm hữu cơ đến môi trường và sức khỏe con người: Thách thức và giải pháp".
Vai trò cầu nối khoa học giữa thế giới và Việt Nam của VinFuture ngày càng thể hiện rõ nét, qua chuyến thăm, làm việc của các nhà khoa học hàng đầu thế giới.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt bày tỏ mong muốn các giáo sư, nhà khoa học chia sẻ kinh nghiệm, xây dựng các đề tài hợp tác chung lâu dài với các nhà khoa học Việt Nam để cùng nghiên cứu và giải quyết các vấn đề toàn cầu
TS. Sadasivan Shankar, chuyên gia về công nghệ bán dẫn tại Đại học Stanford (Mỹ) cho rằng, từ năng lực kết nối quốc tế của VinFuture, có thể thấy tiềm năng đóng góp của Việt Nam trong việc thúc đẩy sự phát triển công bằng của thế giới.
10 tháng sau ngày nhận Giải thưởng VinFuture, Omar Yaghi, vị giáo sư nổi tiếng là cha đẻ của "siêu vật liệu" khung hữu cơ-kim loại (MOFs) đã có dịp trải lòng với VinFuture sau cột mốc đáng nhớ đó.
Vào Ngày Quốc tế Đoàn kết Nhân loại 20/12/2020, một giải thưởng từ Việt Nam hướng đến toàn thế giới, do Vingroup sáng lập, đã ra đời. Đó là Giải thưởng VinFuture.
Ngay tại thời điểm công bố bộ tiêu chí và mở đề cử VinFuture ngay đầu tháng 2/2021 vừa qua, hơn 200 nhà khoa học danh tiếng tại hơn 20 quốc gia từ 6 châu lục đã dành sự quan tâm đến khả năng đề cử cho Giải thưởng.