Vốn đầu tư ra nước ngoài đang chậm lại, nhưng đó chỉ là vấn đề thời điểm. Nguyên nhân là do những năm gần đây, ảnh hưởng bởi khó khăn chung của kinh tế thế giới, cũng như trong nước, khiến đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt có xu hướng chậm lại.
Thực hiện kế hoạch đầu tư công (ĐTC) và giải ngân nguồn vốn được Chính phủ xác định là nhiệm vụ trọng tâm. Quảng Bình đang tập trung đẩy mạnh thực hiện giải ngân để đưa nguồn lực vào phát triển kinh tế-xã hội.
Tính đến hết tháng 6/2024, tỉnh Hưng Yên đã thu hút được 7,5 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư đến từ các doanh nghiệp nước ngoài. Trong đó, Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu về số lượng dự án và số vốn FDI đăng ký đầu tư vào tỉnh này.
Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hải Phòng, do đồng chí Lê Tiến Châu, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành uỷ, Trưởng Đoàn tiếp và làm việc với lãnh đạo Phòng Thương mại và Công nghiệp Hàn Quốc (KCCI); Tập đoàn Samsung Engineering và Tập đoàn SK.
Trong năm 2023, tỉnh Thanh Hóa cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước ngoài tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm 2022 cả về tổng vốn đầu tư và số dự án. Năm 2024 lĩnh vực này đang mang đến nhiều kỳ vọng.
Một số lĩnh vực kinh tế của Quảng Trị đạt được những kết quả tích cực, tuy nhiên đối diện với nhiều khó khăn chung trong bối cảnh kinh tế hiện nay khiến thu ngân sách tỉnh Quảng Trị giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước.
Ngành kinh doanh Bất động sản đứng thứ hai trong số các ngành, lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư hơn 4,45 tỷ USD, chiếm 16,1% tổng vốn đăng ký trong năm 2022.
Mới đây, Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Liên Thái Bình Dương (IPPG) có văn bản gửi Bộ Giao thông Vận tải đề xuất đầu tư nhà ga hàng hoá chuyển phát nhanh, nhà ga hàng hoá số 2 và kho giao nhận hàng hoá sân bay Long Thành.
Khi đưa ra so sánh suất đầu tư với các dự án tương tự, Kiểm toán Nhà nước cho rằng tổng vốn đầu tư cho cao tốc Bắc Nam có thể là 130.605 tỷ đồng, thấp hơn con số 146.990 tỷ đồng.
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế dự kiến đến năm 2030, nhu cầu đất ở tăng thêm khoảng 4.756,74 ha, tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn tỉnh khoảng 64,7 nghìn tỉ đồng.
Lũy kế đến cuối tháng 5/2021, các khu công nghiệp, khu kinh tế tại Việt Nam có hơn 10.850 dự án sản xuất kinh doanh còn hiệu lực của các nhà đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký 228,4 tỉ USD.
5 tháng đầu năm 2021, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước đạt 133,4 nghìn tỉ đồng, bằng 28,7% kế hoạch năm và tăng 14,2% so với cùng kỳ năm trước.
Thị trường BĐS trong quý đầu năm 2021 đã phát đi nhiều tín hiệu tích cực của sự hồi phục sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Tuy nhiên vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro do tình trạng "sốt đất" xảy ra tại một số địa phương trong thời gian qua.
Một loạt công trình giao thông trọng điểm đã và đang được đầu tư tại Bàu Bàng đã góp phần thay đổi diện mạo đô thị. Đây cũng là “bàn đạp” tạo nên những đột phá mạnh mẽ của bất động sản khu vực thời gian gần đây.
Ngoại trừ vốn đầu tư thông qua góp vốn, mua cổ phần vẫn giảm, thì 3 tháng đầu năm, vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đều tăng rất mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
Triển vọng hình thành các KĐT xung quanh sân bay Long Thành đang kích thích dòng vốn đổ dồn về khu Đông nhằm đón đầu cơ hội gia tăng giá trị, trong đó KĐT sinh thái Aqua City hấp dẫn người mua nhờ tính kết nối, quy hoạch chuẩn mực và vị trí đắc địa.
Năng lượng tái tạo cần vốn đầu tư và chi phí sản xuất thấp, tăng cơ hội tiếp cận điện và cải thiện điều kiện sống cho bà con vùng sâu xa. Tuy nhiên, việc phát triển năng lượng tái tạo bền vững cần sự chung tay của mọi thành phần kinh tế tham gia.
Hà Nội công bố danh mục 282 dự án mong muốn thu hút đầu tư với tổng số vốn dự kiến 483.100 tỉ đồng. Theo đó, các nhà đầu tư có thể đăng ký triển khai các thủ tục với Sở Kế hoạch và Đầu tư.