Theo số liệu báo cáo của Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa, tổng thu nội địa trên địa bàn tỉnh 8 tháng năm 2024 ước đạt 23.065 tỉ đồng, tăng 47,4% so với cùng kỳ.
Cụm công nghiệp Quỳnh giao là thế mạnh thu hút đăng ký đầu tư của tỉnh Thái Bình. Đến nay, cụm công nghiệp này đã thu hút đầu tư hơn 30 triệu USD, lấp đầy diện tích đất công nghiệp giai đoạn I, hứa hẹn tạo bứt phá cho phát triển kinh tế địa phương.
Sau 7 tháng đầu năm 2024, Bình Dương đã thu hút thêm 1 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, nâng tổng số dự án FDI trên toàn tỉnh lên 4.342 dự án với tổng vốn đạt 40,9 tỷ USD.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tăng khá, tổng vốn đăng ký đạt gần 15,2 tỷ USD… Số vốn FDI giải ngân đạt 10,84 tỷ USD, tăng 8,2%, tăng cao nhất so với cùng kỳ năm trước trong 5 năm gần đây.
Trong số 57 quốc gia, vùng lãnh thổ đăng ký đầu tư vào Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2024, Singapore là nhà đầu tư lớn nhất với 4,01 tỷ USD, chiếm 42,1% tổng vốn đăng ký cấp mới.
Theo bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023, Thanh Hóa đạt 66,79 điểm, xếp thứ 30/63 tỉnh, thành phố (tăng 17 bậc so với năm 2022).
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/4/2024 bao gồm: Vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 9,27 tỷ USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước.
Tính đến ngày 20/1/2024, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt 2,36 tỷ USD. Đáng chú ý, hơn 1 nửa trong số này chảy vào kênh bất động sản.
Ngày 29/11/2023, với 462 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành Quốc hội đã chính thức thông qua nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.
Số liệu từ Cục Đầu tư Nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, tính đến 20/12/2023, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tăng 32,1% so với cùng kỳ, đạt gần 36,61 tỷ USD.
Mặc dù lãi suất cao, triển vọng tăng trưởng và lợi suất tương đối cao của Việt Nam vẫn thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Trong năm 2023, Savills Việt Nam vẫn tiếp tục nhận được sự quan tâm mạnh mẽ từ các nhà đầu tư muốn tham gia vào thị trường tiềm năng này.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt gần 18,84 tỉ đô la, chiếm gần 73,1% tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng 45,8% so với cùng kỳ.
Ngày 14/01/2019, Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Đây là bước ngoặt được kỳ vọng sẽ thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và các nước đối tác thành viên thực thi CPTPP, đồng thời mở cửa cho hàng hóa Việt.
Số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, 9 tháng qua, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư 20,21 tỷ USD vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân của Việt Nam.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Hà Nội đang dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký thu hút được gần 1,87 tỷ USD, chiếm gần 17,2% tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng gấp gần 2,7 lần so với cùng kỳ năm 2021.