Trước thực trạng giải ngân vốn ODA 8 tháng đầu năm mới đạt 15,48% kế hoạch, Bộ Tài chính vừa có công văn gửi các bộ, ngành, địa phương về việc đẩy mạnh giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài năm 2022.
Gói thầu CP05 hiện là nút thắt cuối cùng trong kế hoạch đưa vào vận hành trước đoạn trên cao từ ga S1 - S8, tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) Nhổn - Ga Hà Nội.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Thị Thắng ký công văn khẩn gửi Bộ Tài chính về việc đăng ký điều chỉnh giảm kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021 với nguồn ODA vay lại vốn nước ngoài của Chính phủ.
Tại kỳ họp thứ 4, HĐND TP.HCM khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 vừa qua, trong phiên bế mạc, các đại biểu HĐND Thành phố đã nhất trí thông qua Nghị quyết về kế hoạch đầu tư công năm 2022.
Tuyến đường sắt Bến Thành - Suối Tiên đang chậm tiến độ nên BQL Đường sắt đô thị TP.HCM kiến nghị điều chỉnh dự án xem xét, thẩm định để làm cơ sở xác định giá trị ODA cấp phát từ trung ương.
Bộ GTVT đã có công văn gửi Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp đề xuất phương án thu phí sử dụng đường cao tốc thông qua trạm thu phí trên đường cao tốc do Nhà nước đầu tư. Nhiều ý kiến lo ngại sẽ nảy sinh phí chồng phí với phí bảo trì đường bộ hiện nay
Tốc độ tăng vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng 8 và 8 tháng năm 2020 lần lượt tăng 45,4% và tăng 30,4% so với cùng kỳ năm trước, mức cao nhất trong giai đoạn 2016-2020.
Với nỗ lực của các bộ, ngành, tỉ lệ giải ngân cao hơn cùng kỳ năm 2019 tuy nhiên, tỉ lệ giải ngân ODA vẫn thấp hơn tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công trong nước, hiện là 40% kế hoạch.
Theo Bộ Kế hoạch-Đầu tư, năm 2021 là năm đầu triển khai thực hiện các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm giai đoạn 2021-2030, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương phải nỗ lực phấn đấu quyết tâm cao nhất để giải ngân 100% vốn đầu tư công kế hoạch năm 2020 và các năm trước chuyển sang.
Sáng nay, 16/7, chủ trì hội nghị giao ban trực tuyến giữa Thường trực Chính phủ với các địa phương trên toàn quốc về công tác giải ngân vốn đầu tư công, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, phải giải quyết cho được “3 cái đọng”, “không để tình trạng biết rồi nói mãi, cứ để năm này sang năm khác như thế”. “Anh không làm thì phải có biện pháp với anh, chứ không làm, biết đó mà không xử lý là làm sao?”
TP.HCM kiến nghị các Bộ, ngành Trung ương sớm hoàn thiện định hướng thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi giai đoạn 2021 - 2025, trình Thủ tướng phê duyệt. Nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân nguồn cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông và môi trường có quy mô đầu tư lớn.
Vốn vay ODA được ưu tiên sử dụng cho các chương trình, dự án trong lĩnh vực y tế, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường.
Với quy mô kinh tế năm 2018 khoảng 5,5 triệu tỉ đồng, nợ công ở ngưỡng 3,2 triệu tỉ đồng. Như vậy, bình quân mỗi người dân Việt Nam gánh hơn 32 triệu đồng nợ công năm 2018.