Thực hiện đề nghị của Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chỉ đạo tăng cường kiểm soát ô nhiễm không khí và xử lý triệt để các điểm nóng về ô nhiễm bụi, khí thải.
Tại Đại hội “Một sức khỏe Thế giới” (WOHC) lần thứ 7, đại diện WHO đã nêu một số kế hoạch hành động để hạn chế thấp nhất dịch bệnh có thể xảy ra trong tương lai.
EU thừa nhận cần phải đặt ra các mục tiêu tham vọng để hiện thực hóa mục tiêu kiểm soát nhiệt độ theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. EU kêu gọi các nước đưa ra những mục tiêu tham vọng trước khi diễn ra Hội nghị COP27 tại Ai Cập vào tháng tới.
Biến chủng Omicron với sự lây lan nhanh chóng đồng nghĩa là nhiều người sẽ có khả năng miễn dịch tự nhiên trong khoảng thời gian nhất định. Điều này có thể là một điểm sáng, đem lại hy vọng cho các nước có tỷ lệ tiêm chủng cao ở khu vực châu Âu.
Hôm 18/1, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, Omicron chưa phải là biến chủng cuối cùng và đại dịch Covid-19 “còn lâu mới kết thúc”. Do đó, thế giới không nên chủ quan trước các diễn biến phức tạp của dịch bệnh.
Đại diện của WHO tại Nga Melita Vujnovic cho biết, cách đại dịch Covid-19 phát triển cho thấy virus SARS-CoV-2 sẽ không bao giờ biến mất hoàn toàn, thay vào đó nó sẽ lưu hành như một bệnh đặc hữu. Dấu hiệu kết thúc dịch bệnh đã thực sự rõ ràng?
Theo báo cáo của WHO có hơn 40% dân số trên thế giới còn chưa được tiêm mũi đầu tiên. Nguyên nhân được xác định là do hành động tích trữ vaccine của các nước giàu hơn và thay đổi trong kế hoạch hành động của COVAX.
Theo nhóm cố vấn kỹ thuật của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), các vaccine Covid-19 đang được sử dụng hiện nay sẽ cần được nâng cấp để đảm bảo phòng chống được những biến chủng mới của virus SARS-CoV-2, trong đó có Omicron.
Sáng ngày 11/1, tại buổi làm việc với Thủ tướng Phạm Minh Chính, Giám đốc khu vực Tây Thái Bình Dương của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá cao thành công chiến lược vaccine của Việt Nam khi là 1 trong 6 nước có độ bao phủ vaccine cao nhất thế giới.
Cảnh báo từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, Omicron vẫn đang lây lan nhanh chóng và cướp đi sinh mạng của nhiều người trên thế giới, nhân loại không nên chủ quan và coi thường sự nguy hiểm của biến chủng này.
Theo Bộ KH&CN, bài viết đánh giá của WHO về bộ kit test của Công ty Việt Á trên trang web bị sai sót thông tin là sơ suất của Bộ. Thực chất WHO mới chỉ "chấp thuận đưa kit test này vào quy trình đánh giá xem xét sử dụng" không phải "chấp thuận sử dụng".
Sáng 1/12, Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng, ĐH Quốc gia Hà Nội phối hợp với Mạng lưới Không khí sạch Việt Nam tổ chức hội thảo “Hiện trạng bụi PM2.5 ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 và Ứng dụng dữ liệu vệ tinh trong giám sát ô nhiễm".
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) vừa đưa ra kiến nghị ưu tiên tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho giáo viên tại châu Âu và châu Á trước thềm năm học mới. Kiến nghị phát ra ngày 30/8.
Ngày 11/8, Tổ chức Y tế Thế giới cho biết, đang dẫn dắt một thử nghiệm lâm sàng ở 52 quốc gia nghiên cứu 3 loại thuốc chống viêm được đánh giá là phương pháp điều trị tiềm năng cho bệnh nhân Covid-19.
Trưởng Đại diện WHO tại Việt Nam Kidong Park đánh giá, dù đợt dịch này rất khó khăn, nhưng các ứng phó của Việt Nam đã “đi đúng hướng”. Ông tin tưởng Việt Nam có thể vượt qua đại dịch với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân.
Theo ước tính của WHO, năm 2019, thế giới có khoảng 2,6 tỉ người đối mặt với nguy cơ hít phải các chất ô nhiễm nguy hiểm trong khi nấu ăn do việc sử dụng nhiên liệu thông thường.
Ngày 27/4, Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho biết hơn 10 nước trên thế giới đã phát hiện biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có nguồn gốc ở Ấn Độ và đang khiến số ca nhiễm tăng đột biến tại quốc gia Nam Á này.
Trong năm 2020, nồng độ bụi mịn đo được ở 80% số quốc gia trên thế giới đã vượt mức giới hạn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bất chấp tình trạng phong tỏa do đại dịch Covid-19.