Nhiều kỷ lục thế giới về thời tiết cực đoan có thể bị phá vỡ trong thời gian tới, trong đó hiện tượng El Nino có thể kéo dài và tác động cho đến năm 2024.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), mọi người cần hiểu rõ hơn và giảm thiểu tác động tàn phá của hiện tượng nóng lên toàn cầu đối với băng biển (vùng nước đóng băng), núi băng trôi và sông băng trên thế giới.
Báo cáo "Tình trạng Khí hậu toàn cầu 2021" của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) nêu rõ: Các hoạt động của con người đang gây ra những thay đổi trên đất.
Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) của Liên Hợp Quốc ngày 19/1 khẳng định 7 năm qua là quãng thời gian thế giới trải qua thời tiết nắng nóng nhất, theo đó nhiệt độ trong năm 2021 vẫn ở mức cao bất chấp tác động hạ nhiệt của hiện tượng thời tiết La Nina.
Nghiên cứu của TS Nguyễn Hoàng Minh đề xuất phương pháp mới nâng cao độ chính xác dự báo lũ hạn ngắn, giải quyết được nhiều điểm yếu của các phương pháp đang được sử dụng phổ biến trên thế giới.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), dù sản xuất công nghiệp suy giảm toàn cầu do đại dịch Covid-19 nhưng vẫn không kiềm chế được nồng độ khí nhà kính trong bầu khí quyển tăng kỷ lục.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), thuộc Liên Hợp Quốc, ngày 15/9 cho biết số lượng bão Đại Tây Dương và bão nhiệt đới năm nay nhiều bất thường, khiến thế giới không còn tên để gọi những cơn bão tiếp theo.
Ngay cả khi La Nina diễn ra, tác động làm lạnh khí hậu của hiện tượng này cũng không đủ để bù lại tác động của biến đổi khí hậu do con người gây ra làm khí hậu nóng lên.
Theo xác nhận của Cơ quan dự báo thời tiết quốc gia Mỹ, thung lũng Chết tại bang California, Mỹ vừa trải qua nhiệt độ 54,4 độ C (129,9 độ F). Nhiệt độ này được đánh giá là cao kỷ lục trên Trái đất trong hơn 100 năm qua.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết nhiệt độ cao và kéo dài ở Siberia đã khiến các khu vực của Bắc Cực ấm hơn vùng cận nhiệt đới Florida và gây ra các ngọn lửa bùng cháy dữ dội trong năm thứ 2 liên tiếp.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết nhiệt độ toàn cầu sẽ tiếp tục ấm lên trong 5 năm tới và thậm chí có thể tạm thời tăng lên hơn 1,5 độ C so với mức tiền công nghiệp.
Chương trình giám sát băng quyển toàn cầu của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) xây dựng một cơ chế quốc tế để hỗ trợ tất cả hoạt động quan trắc, viễn thám chủ yếu về băng quyển. Chương trình này cung cấp cho các bên liên quan về dữ liệu, thông tin và kết quả phân tích trong quá khứ, hiện tại và tương lai về băng quyển.
Việc tăng cường năng lực quản lý hạn hán tích hợp, tiếp cận quản lý lũ tích hợp hướng tới quản lý và phát triển bền vững, hiệu quả các nguồn nước đang dần cạn kiệt trên toàn thế giới và đối phó với các nhu cầu đang dần bị xung đột.
Theo các chuyên gia thời tiết, nhiều nơi trên thế giới có thể trải qua nhiệt độ cao hơn mức trung bình trong vài tháng tới ngay cả khi hiện tượng El Nino không xảy ra.
Nguồn tin Chính phủ Australia cho biết năm 2019 nước này khô hạn bất thường và điều kiện thời tiết như vậy có thể gây ra một mùa cháy rừng kéo dài và nghiêm trọng.
Tổng cục trưởng Khí tượng Thủy văn Việt Nam Trần Hồng Thái, đại diện thường trực của Việt Nam tại Tổ chức Khí tượng Thế giới, được bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Hiệp hội Khí tượng châu Á khu vực 2.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), nhiệt độ trung bình toàn cầu được dự báo tăng lên ít nhất 1,2 - 1,3 độ C so với thời kì tiền công nghiệp trong 5 năm tới, gần chạm ngưỡng giới hạn đề ra trong thỏa thuận khí hậu toàn cầu.