Bộ Tài nguyên và Môi trường được giao nhiệm vụ hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) về các phương pháp xác định; trường hợp, điều kiện áp dụng định giá đất. Ngoài ra dự kiến hiệu lực thi hành của Luật Đất đai (sửa đổi) từ ngày 1/1/2025
Chiều 7/8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp trực tiếp kết hợp trực tuyến về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định về giá đất.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng TN&MT khẩn trương hoàn thành việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 36 về quy định chi tiết phương pháp định giá đất, xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất, định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất trước ngày 31/7/2023.
“Chúng ta đang để Sở Tài chính và Sở TN&MT tham gia vào xác định giá đất, điều đó giống như trong trận bóng mà một người vừa đá bóng vừa thổi còi”, Luật sư Hà Huy Phong, Phó viện trưởng Viện Chính sách Kinh tế Môi trường (VIASEE) nhấn mạnh.
Việc bỏ khung giá đất hiện đang thu hút nhiều ý kiến khác nhau. Theo các chuyên gia, Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi đã bỏ khung giá đất và chuyển sang xác định giá đất phù hợp với thị trường.
Khẳng định hoàn toàn có phương pháp xác định giá đất mang tính ổn định tương đối của thị trường. Bộ trưởng Bộ TN&MT nhấn mạnh, điều quan trọng nhất không được mang ý chí chủ quan mà phải qua phương pháp thống kê, toán học, độc lập.
Bộ Xây dựng đánh giá giao dịch bất động sản chưa được minh bạch trong báo cáo gửi Quốc hội vừa qua, hiện tượng "hai giá", kê khai thấp hơn giá giao dịch thực nhằm trốn thuế còn phổ biến.
Thị trường bất động sản giảm tốc: Thời của nhà đầu tư dài hạn sẽ đến; Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi: Tháo gỡ bất cập, giải phóng nguồn lực; Khu đô thị Bắc An Khánh còn nhiều đất hoang sau hơn một thập kỷ xây dựng... là tin BĐS nổi bật trong ngày hôm nay.
Những vướng mắc trong xác định giá đất được Bộ Tài nguyên và Môi trường đưa ra giải pháp tháo gỡ trong dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai.