Theo nhận định từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, xu thế xâm ngập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới có xu thế giảm dần.
Vừa qua, UBND tỉnh Phú Yên đã tham gia họp đánh giá tình hình hạn hán, xâm nhập mặn; bàn giải pháp khắc phục trong thời gian tới, cuộc họp do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên chủ trì vào ngày 26/4/2024.
Phòng chống thiên tai chưa bao giờ là công việc phải ngừng nghỉ ở nước ta. Một nước gần Biển Đông, với vị trí địa lý đặc biệt chúng ta thường xuyên chịu tác động mạnh của thiên tai, nhất là các cơn bão nhiệt đới khi đến mùa.
Ðồng bằng sông Cửu Long đang chịu tác động tiêu cực của quá trình biến đổi khí hậu. Hạn hán, xâm nhập mặn là hai loại thiên tai đã và đang tác động mạnh đến toàn vùng. Vì vậy, cần sự thích ứng của con người với tự nhiên để hạn chế thiệt hại.
Sự xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long trong mùa khô năm 2020-2021 (từ tháng 11 năm trước đến tháng 5 năm sau) đến muộn và không gay gắt như mùa khô năm 2019-2020.
Triều cường cao tại ven biển Nam Bộ đã gây nguy cơ ngập lụt ở nhiều vùng trũng, thấp và sẽ còn tiếp diễn; xâm nhập mặn vùng Đồng bằng Nam Bộ trong mùa khô năm 2021 cũng được dự báo sẽ ở mức cao hơn trung bình nhiều năm…
Việt Nam có 9 khu Ramsar (đất ngập nước) và nhiều khu bảo tồn, vùng đất ngập nước có vai trò và giá trị quan trọng về kinh tế, xã hội, môi trường và văn hóa.
Các chuyên gia Khoa Nông nghiệp (Đại học Cần Thơ) đã đề xuất 3 nhóm giải pháp giảm độ mặn gồm che phủ mặt đất, bón vôi hoặc thạch cao, kết hợp lên liếp và bón phân hữu cơ.
Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình yêu cầu Vĩnh Long theo dõi sát tình hình hạn hán, xâm nhập mặn, thông tin nhanh về diễn biến và dự báo hạn, mặn hằng ngày.