Theo Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam, tại ĐBSCL mặn có xu hướng tăng dần từ đầu tháng 12 năm trước và tiếp tục vào các tháng đầu năm 2023, đặc biệt cần đề phòng xâm nhập mặn bất thường do tác động của biến đổi khí hậu.
Để phát triển bền vững nông nghiệp vùng ĐBSCL, các chuyên gia cho rằng, cần thực hiện nhiều giải pháp tổng thể để thúc đẩy liên kết vùng và tăng cường quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, tăng cường chủ động thích ứng với BĐKH.
Tại Hội nghị COP27, các nhà lãnh đạo từ gần 50 quốc gia và tổ chức quốc tế đã mắt Liên minh quốc tế ứng phó với hạn hán, đồng thời kêu gọi các nhà lãnh đạo đặt khả năng chống chịu hạn hán làm vấn đề ưu tiên trong phát triển và hợp tác quốc gia.
Biến đổi khí hậu đang tác động nghiêm trọng đến vùng ĐBSCL, nhất là đến sản xuất nông nghiệp. Nhằm tìm ra giải pháp ứng phó, vừa qua VCCI chi nhánh Cần Thơ đã phối hợp với TAF tổ chức Hội chợ sản phẩm, giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu ĐBSCL.
Tại hội thảo “Chống chịu khí hậu tổng hợp và phát triển bền vững vùng ĐBSCL”, đại diện Ngân hàng thế giới đã cam kết, tiếp tục hỗ trợ ĐBSCL ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững và thịnh vượng.
Để giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm và ngăn chặn sự suy thoái môi trường sống, hệ sinh thái, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững, Việt Nam cần tăng cường các biện pháp quản lý môi trường và bảo vệ hệ sinh thái có hiệu quả.
Là một trong những địa phương tại vùng ĐBSCL chịu nhiều tác động bởi biến đổi khí hậu, tỉnh Bạc Liêu đã chủ động triển khai nhiều giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ổn định, bền vững.
Để đối phó với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn đang diễn ra phức tạp, thời gian qua, nhiều tỉnh thành vùng ĐBSCL đã chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng "thuận thiên".
Biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp. Cùng với các hiện tượng thiên tai, hạn hán dẫn đến xâm nhập mặn khiến cho nguồn nước sạch tại ĐBSCL, đặc biệt tại các khu vực nông thôn, ngày càng khan hiếm.
Là tỉnh phải thường xuyên gánh chịu hậu quả của hạn hán và xâm nhập mặn, chính quyền địa phương tỉnh Bến Tre chủ động trong tích trữ, tạo nguồn cung cấp nước ngọt đầy đủ, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống dân sinh.
Hạn mặn trở thành nỗi lo của người dân nhiều khu vực tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Sự xuất hiện nghiêm trọng của hiện tượng này đã khiến hàng triệu người dân khu vực ĐBSCL lâm vào cảnh thiếu nước ngọt.
Việc gia tăng sử dụng nguồn nước ngầm trong những năm gần đây là vấn đề báo động, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu - nước biển dâng, tác động của việc giảm sút nguồn nước sông Mê Kông và nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt và sản xuất nhiều hơn.
Theo Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, dự báo xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới còn tiếp tục gia tăng.
Theo các chuyên gia nhận định, giảm khai thác nước ngầm quá mức là biện pháp quan trọng nhất để giảm thiểu, hạn chế sụt lún trong tương lai và loại bỏ hậu quả tiêu cực do mực nước biển dâng.
Theo các nhà nghiên cứu tại Hà Lan, năm 2050 phần lớn của đồng bằng sẽ giảm xuống dưới mực nước biển nếu không có thay đổi sớm. Một số biện pháp cần thực hiện nhanh để chống lại tình trạng rủi ro này.
Phần mềm dự báo hạn mặn được kỳ vọng sẽ là công cụ đắc lực, không chỉ đưa ra dự báo về một khu vực mà còn là cái nhìn toàn thể về vùng ĐBSCL, hỗ trợ người dân sớm có phương án ứng phó, phòng chống hạn mặn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có chỉ thị về việc triển khai các giải pháp ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô năm 2021-2022 vùng ĐBSCL.
Để phát triển bền vững, ĐBSCL cần phải xây dựng Chiến lược chi tiết, tiếp tục chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu theo hướng thuận thiên, phục hồi tự nhiên phải trở thành ưu tiên cao nhất trong mọi quyết sách phát triển.