Ngày 27/09, Công ty Cổ phần Phát triển năng lượng xanh Intech Việt Nam (Intech Energy) đã tổ chức hội thảo với chủ đề “Xanh hóa” năng lượng trong sản xuất với giải pháp bền vững cho tương lai.
Ngày 20/9, Diễn đàn hỗ trợ pháp lý đầu tư 2024 kỳ 2 do Trung tâm xúc tiến thương mại và Đầu tư TP.HCM (ITPC) và Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các dự án năng lượng tái tạo.
Lĩnh vực nông nghiệp đang chuyển mình nhanh chóng theo hướng “xanh hóa”, tuy nhiên vẫn gặp nhiều khó khăn trong cơ chế và hạ tầng vận hành, bên cạnh các vấn đề đã được nhắc đến trước đây như vốn, công nghệ và đất đai.
“Xanh hóa” bao bì thực phẩm không chỉ là xu hướng mà còn là sự chuyển đổi chiến lược của các doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu về môi trường. Tuy nhiên, quá trình xanh hóa đòi hỏi nguồn vốn, thời gian, cũng như nâng cao trình độ nguồn nhân lực.
Theo Kế hoạch phát triển nhà ở năm 2024, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hướng đến mục tiêu nhà ở phát triển mới phải theo hướng phát triển không gian xanh, bền vững, phát thải thấp.
Hiện nay, ngành xây dựng Việt Nam đang định hướng phát triển theo xu hướng xanh, thân thiện với môi trường, đóng góp tích cực cho việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Chiến dịch trồng 3.000 cây mai anh đào - sự kiện khởi động dự án trồng rừng “Triệu cây xanh - Triệu hơi thở” đã diễn ra tại thành phố Đà Lạt vào cuối tuần vừa qua.
Dệt may là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Viêt Nam. Ngành dệt may đang hướng tới mục tiêu 'xanh hóa' để chứng minh trách nhiệm xã hội với môi trường.
Cụ thể, để phát triển bền vững, doanh nghiệp phấn đấu giảm 30% lượng nước thải sau nhuộm bằng cách áp dụng công nghệ nhuộm không nước, sử dụng máy nhuộm dung tỉ thấp 1:3 thay cho 1:8 hiện nay.