Trong Đề án phát triển giao thông công cộng bằng buýt điện, năng lượng xanh, Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2035 sẽ thay thế hoàn toàn xe buýt chạy dầu diezel sang xe buýt chạy năng lượng xanh.
Nhiều chuyên gia, nhà lãnh đạo từng kỳ vọng các loại xe vận hành bằng khí tự nhiên giúp giảm phát thải CO2 ít hơn xăng dầu truyền thống, sự thật có như họ mong đợi?
Tại một hội thảo quốc tế mới đây, Phó trưởng Phòng Quản lý vận tải, Sở Giao thông vận tải Hà Nội (Sở GTVT) Hà Nội ông Đỗ Phan Anh cho biết Thủ đô đặt mục tiêu thay thế 50% xe buýt diesel bằng xe điện đến năm 2035. Lộ trình được chia thành nhiều giai đoạn.
Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP.Hà Nội vừa công bố kết quả đánh giá chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Thành phố năm 2022.
Việt Nam đi đầu ở Đông Nam Á trong việc phát triển xe buýt điện. Để xanh hóa xe buýt không chỉ cần một doanh nghiệp mà là cả một mạng lưới, các chuyên gia giao thông cho rằng cần có các cơ chế chính sách hỗ trợ về tài chính, hạ tầng, quỹ đất...
Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí đang là vấn đề nan giải của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Vì vậy, việc phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộngđã và đang được thực hiện tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước.
TP.Hà Nội đang nghiên cứu xây dựng kế hoạch chuyển đổi năng lượng xanh trong hoạt động vận tải hành khách công cộng. Dù còn không ít khó khăn song lộ trình, phương án thực hiện sẽ được tính toán kỹ lưỡng để vừa bảo đảm bám sát chỉ đạo của của Thủ tướng,..
Hà Nội lên kế hoạch xây dựng mục tiêu, lộ trình thực hiện Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, tiến tới thay thế, đầu tư 100% xe buýt mới sử dụng điện, năng lượng xanh.
Đầu tháng 6/2022, Sở Giao thông Vận tải TP.HCM đã tổ chức hội thảo chuyên sâu về phương án sử dụng xe buýt điện cho tuyến xe buýt nhanh (BRT) số 1, thuộc dự án phát triển giao thông xanh Thành phố.
Người dân Thủ đô sẽ có thêm lựa chọn đi lại bằng loại hình vận tải công cộng mới là tuyến xe buýt điện Khu đô thị Smart City - đường Thanh Niên - Công viên nước Hồ Tây.
Từ ngày xuất hiện những chuyến xe bus điện VinBus chạy thẳng từ Vinhomes Grand Park (TP.Thủ Đức) đến khắp các cung đường thiết yếu trong thành phố, nhiều cư dân khu đô thị không còn đi làm bằng phương tiện cá nhân mỗi ngày.
Giảm ùn tắc giao thông và bảo vệ môi trường là nhiệm vụ quan trọng để xây dựng hệ thống giao thông đô thị thông minh, hiện đại. Do đó, giao thông xanh là một xu hướng kết hợp giữa phát triển môi trường sinh thái và phát triển đô thị.
Sở Giao thông Vận Tải TP.HCM vừa cho phép VinBus vận hành tuyến xe buýt điện đầu tiên trong thành phố, góp phần hoàn thiện mảnh ghép hạ tầng bền vững và thúc đẩy tăng trưởng cho BĐS tại TP.Thủ Đức.
TP.HCM sẽ thí điểm thử nghiệm 5 tuyến xe buýt điện trong 24 tháng, sau thời gian này Sở GTVT sẽ đánh giá lại tiềm năng và thực hiện đấu thầu hoặc đặt hàng theo quy định.
Tại Việt Nam, xe buýt điện dần trở thành phương tiện giao thông thân thiện môi trường, là giải pháp hữu ích giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, góp phần vào sự phát triển bền vững của quốc gia.
Tuyến xe buýt điện đầu tiên trên địa bàn TP.Hà Nội dự kiến triển khai chương trình thí điểm từ 2/12/2021, nhằm từng bước đạt được mục tiêu từ 10-20% số lượng đoàn xe buýt trên địa bàn sử dụng nhiên liệu sạch.
Ngành buýt Hà Nội không đứng ngoài xu hướng giao thông xanh, với rất nhiều kế hoạch mở rộng xe buýt chạy CNG, xe buýt chạy điện. Mục tiêu tỉ lệ xe buýt sử dụng năng lượng sạch của Hà Nội sẽ đạt 15-20% tới năm 2025.
Chiều 17/5, nhiều người dân rất bất ngờ và thích thú khi bắt gặp những chiếc buýt điện hiện đại, không ống xả, không tiếng động cơ di chuyển trên nhiều tuyến đường Hà Nội.
Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cho biết, dự kiến từ quý II/2021, thành phố sẽ đưa vào vận hành 10 tuyến buýt mở mới sử dụng xe buýt điện.