Những đổi thay lớn về hạ tầng giao thông, kỹ thuật, công nghệ suốt mấy chục năm đổi mới của ngành GTVT là rất to lớn. Ai cũng cảm nhận và ghi nhận những cố gắng vượt bậc của toàn ngành giao thông trong việc giảm phát thải.
Tại một hội thảo quốc tế mới đây, Phó trưởng Phòng Quản lý vận tải, Sở Giao thông vận tải Hà Nội (Sở GTVT) Hà Nội ông Đỗ Phan Anh cho biết Thủ đô đặt mục tiêu thay thế 50% xe buýt diesel bằng xe điện đến năm 2035. Lộ trình được chia thành nhiều giai đoạn.
Việt Nam không nằm ngoài cuộc cách mạng xe điện trên toàn thế giới. Tuy nhiên, việc phát triển xe điện tại Việt Nam vẫn còn đang đối mặt với nhiều thách thức cần được giải quyết để có thể phát triển một cách bền vững.
Không tiếng ồn, không chất thải là ưu điểm giúp xe điện đang dần được yêu thích tại Việt Nam. Bên cạnh đó sự lớn mạnh của các thương hiệu Made in Việt Nam cũng là yếu tố khiến người tiêu dùng dần “xanh hóa” phương tiện đi lại.
Phát triển giao thông xanh trong những năm gần đây tại Hà Nội được xem là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đô thị bền vững. Vậy những thách thức nào đang đặt ra đối với ngành giao thông vận tải Thủ đô khi phát triển giao thông xanh?
Người dân Thủ đô sẽ có thêm lựa chọn đi lại bằng loại hình vận tải công cộng mới là tuyến xe buýt điện Khu đô thị Smart City - đường Thanh Niên - Công viên nước Hồ Tây.
Ngành buýt Hà Nội không đứng ngoài xu hướng giao thông xanh, với rất nhiều kế hoạch mở rộng xe buýt chạy CNG, xe buýt chạy điện. Mục tiêu tỉ lệ xe buýt sử dụng năng lượng sạch của Hà Nội sẽ đạt 15-20% tới năm 2025.