Mỗi ngày, toàn tỉnh Thái Bình phát sinh khoảng 1.040 tấn chất thải rắn sinh hoạt. Hầu hết các địa phương trong tỉnh đều làm tốt công tác thu gom. Tuy nhiên, việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt vẫn còn nhiều khó khăn.
Ngày 10/5/2024, UBND tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định số 1068/QĐ-UBND thành lập Tổ công tác rà soát, đánh giá hiện trạng kết quả triển khai công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
Hà Nội đang tiến hành lập đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến 2065 trong đó nội dung về hạ tầng kỹ thuật đô thị được quan tâm nghiên cứu.
UBND tỉnh Đồng Tháp yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường có liên quan tăng cường công tác quản lý các khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh trước tình hình mưa bão phức tạp.
Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ quan trọng, mang tính cấp bách của tỉnh Bình Định, đây là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Anh Tuấn tại Hội nghị về công tác bảo vệ môi trường do UBND tỉnh Bình Định tổ chức.
Quản lý và xử lý chất thải rắn (CTR) nói chung hay chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) nói riêng đang là ưu tiên hàng đầu trong công tác quản lý môi trường tại Việt Nam. CTR được hiểu là tất cả các loại vật chất, vật liệu được con người đưa ra môi trường.
Dự kiến, từ ngày 25/3 đến 5/4/2022, Đoàn giám sát Thường trực HĐND TP. Hà Nội sẽ giám sát tình hình tổ chức thực hiện xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn.
Nhóm nghiên cứu đề xuất việc xem xét đưa chi phí môi trường trở thành một phần trong tổng chi phí của hoạt động quản lý CTRSH. Đây cũng là cơ sở để xác định giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH ở Việt Nam.
Từ Kinh tế tuyến tính dựa trên khai thác và tiêu dùng đến Kinh tế tuần hoàn dựa trên phục hồi và tái tạo, là sự chuyển dịch góp phần giải quyết được đồng thời nhiều vấn đề lớn như suy giảm tài nguyên, gia tăng rác thải và ứng phó với biến đổi khí hậu.