Sau khi hoàn thành việc đầu tư 24% cổ phần của DNP Water, DNP và Samsung Engineering đã tổ chức thành công hội thảo khoa học về thoát nước và nước thải tại Việt Nam.
Bộ Công Thương xây dựng và thực hiện Kế hoạch giảm phát thải khí mê-tan trong khai thác than, chế biến dầu khí, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch đến năm 2030
Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại Khu XLCTTT Tóc Tiên, tỉnh BR-VT đã yêu cầu các Sở, ngành tham mưu UBND tỉnh xây dựng quy chế quản lý khu xử lý chất thải này.
Theo Kế hoạch hành động giảm phát thải khí metan đến năm 2030, Việt Nam nỗ lực giảm ít nhất 30% tổng lượng phát thải khí metan vào năm 2030 so với mức năm 2020.
Chính phủ mới đây ban hành quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Nghị định 45/2022/NĐ-CP. Cụ thể, mức xử phạt ra sao khi vi phạm các quy định về xả nước thải chứa các thông số môi trường thông thường vào môi trường?
Trong Nghị định 45/2022/NĐ-CP, Chính phủ ban hành quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Điều 17. Vi phạm các quy định về hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.
Tăng trưởng kinh tế, quá trình đô thị hóa diễn ra là những áp lực ngày một nặng nề hơn đối với nhiệm thu gom, xử lý nước thải, chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị hiện nay.
Theo đại diện Sở TN&MT tỉnh Long An, quy hoạch thu gom, xử lý nước thải trên địa bàn tỉnh chưa được triển khai xây dựng. Cùng với đó, ý thức, trách nhiệm về công tác BVMT của một số đơn vị sản xuất, kinh doanh chưa cao và còn mang tính đối phó.
Hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến công tác bảo vệ môi trường (BVMT) nói chung và BVMT trong các khu công nghiệp (KCN) đến nay đã từng bước hoàn thiện, đồng bộ, trong đó quy định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp trong KCN.
Theo các chuyên gia, để cải thiện việc xử lý nước thải tại các đô thị, giải pháp cấp thiết hiện nay là cần thay đổi chính sách theo hướng xã hội hoá, theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
Bên cạnh lợi ích kinh tế, sự phát triển của các khu công nghiệp và làng nghề cũng gây sức ép lớn tới môi trường, đòi hỏi các địa phương phải triển khai nhiều giải pháp kiểm soát ô nhiễm nhằm hướng đến mục tiêu phát triển công nghiệp xanh, bền vững.
Theo Bộ TN&MT, với các hành vi cố tình vi phạm ô nhiễm môi trường, đề xuất tăng mức phạt lên mức tối đa 2 tỷ đồng. Ngoài ra bổ sung các biện pháp xử phạt: Tước quyền sử dụng giấy phép môi trường, buộc nộp lại số thu lợi bất hợp pháp với nhóm hành vi này.
Ô nhiễm nguồn nước và hệ thống xử lý nước thải đang là vấn đề cấp bách cần giải quyết. Chính phủ Việt Nam đã ban hành và áp dụng nhiều chính sách hoàn thiện hơn khuôn khổ pháp lý cho các vấn đề quản lý và xử lý nước thải, cải thiện vệ sinh môi trường.
Vừa qua văn phòng Chính phủ ban hành thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trong chuyến công tác kiểm tra và làm việc về tình hình triển khai dự án sân bay quốc tế Long Thành.
Bộ chỉ số sẽ là căn cứ để đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ về BVMT và mức độ hài lòng của người dân. Đối với nhóm đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ về BVMT, Bộ chỉ số đã đưa ra các tiêu chí, chỉ số thành phần để đánh giá.
Ngay sau khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 có hiệu lực, UBND thành phố đã tập trung chỉ đạo các sở, ngành, UBND cấp huyện, cấp xã triển khai đồng bộ giải pháp bảo vệ môi trường.
Thông tin từ Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, tổng công suất xử lý nước thải trên địa bàn thành phố là 276.300m3/ngày - đêm, chiếm khoảng 28,8% khối lượng nước thải cần xử lý.
Các nhà khoa học từ Đại học Shoolini của Ấn Độ đã sử dụng tảo để lọc nước thải và nuôi cá trong đó. Trọng lượng cơ thể của mỗi con cá tăng 47% trong khoảng thời gian 10 ngày.