Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, trong 11 tháng năm nay, xuất khẩu rau quả đạt hơn 6,6 tỷ USD. Đây là lần đầu tiên xuất khẩu rau quả Việt Nam vượt mốc 6 tỷ USD.
Dự báo về triển vọng tăng trưởng cho năm 2025, theo đại diện CIEM, thu hút FDI và xuất khẩu vẫn tiếp đà tăng của 2024 và tiếp tục là động lực cho tăng trưởng.
Tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa từ đầu năm đến hết ngày 15/10/2024 đạt 315,91 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại tiếp tục nghiêng về xuất siêu với 21,25 tỷ USD.
Tính đến giữa tháng 10, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu cả nước đạt hơn 610 tỷ USD, xuất siêu 21,24 tỷ USD. Xuất nhập khẩu tiếp tục là điểm sáng của cả nước.
Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Đồng bằng sông Cửu Long được tổ chức vào ngày 6/9 tới đây được kỳ vọng sẽ tạo ra những kết quả tích cực, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và phát triển thương mại vùng ĐBSCL.
Tính đến ngày 15/8/2024, tổng giá trị xuất nhập khẩu của cả nước đạt 473,33 tỷ USD, tăng 16,9%, tương ứng tăng 68,58 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU được dự báo sẽ làm giảm bình quân GDP hằng năm của Việt Nam khoảng 100 triệu USD. Điều này báo hiệu những thách thức mà các ngành sản xuất phải đối mặt, đồng thời cần thích nghi, thay đổi.
Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu trong tháng 7 đạt 69,72 tỷ USD, tăng 8,7% so với tháng trước, góp phần đưa tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu trong 7 tháng đầu năm 2024 đạt mức 439,88 tỷ USD.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tính từ đầu năm đến ngày 15/7, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt gần 403 tỷ USD, tăng 56,7 tỷ USD so với cùng kỳ 2023.
5 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 305,53 tỷ USD, tăng 16,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 15,2%; nhập khẩu tăng 18,2%.
Trong báo cáo tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam vừa được Tổng cục Hải quan công bố cho thấy, trị giá xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá tại các thị trường lớn của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2024 đề tăng so với cùng kỳ.