Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam nửa đầu tháng 9 đạt 28,07 tỷ USD, giảm 15,4% (tương ứng giảm 5,13 tỷ USD) so với nửa cuối tháng trước.
Khai thác hiệu quả, sử dụng bền vững nguồn lực vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ; Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Xuất khẩu 7-8 triệu tấn gạo vẫn đảm bảo an ninh lương thực...đó là nhịp đập hơi thở của thông tin kinh tế môi trường ngà 12/8.
Kim ngạch xuất khẩu của tháng 6 tiếp tục cải thiện khi ghi nhận tháng thứ 2 liên tiếp tăng so với tháng trước đó. Tuy nhiên, so với mức nền cao của năm ngoái, con số này giảm 11,4%.
Năm 2023, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đặt mục tiêu tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 11,23% so với năm 2022. Tuy nhiên theo dự báo, tỉnh sẽ khó để hoàn thành chỉ tiêu này, do tình hình quốc tế vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, phục hồi sau hơn 2 năm đầy khó khăn bởi dịch bệnh Covid-19, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm 2022 về đích với con số kỷ lục 732.5 tỷ USD, tăng 9.5% so với năm 2021.
Tăng trưởng kinh tế năm 2023 được Quốc hội giao mục tiêu cho Chính phủ là 6,5%, lạm phát 4,5%, GDP bình quân đầu người khoảng 4.400 USD. Nhu cầu tiêu dùng của thị trường 100 triệu dân, đầu tư công, xuất khẩu... là động lực tăng trưởng chính của kinh tế.
Việt Nam là quốc gia sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới. Thế nhưng, những năm qua thị trường về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu gặp rất nhiều khó khăn, làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển bền vững của ngành hàng này.
Tính đến hết tháng 11, xuất khẩu thủy hải sản đã đạt 10,17 tỉ USD, tăng gần 28% so với cùng kỳ năm ngoái, thiết lập kỷ lục mới cho ngành thủy sản Việt Nam dù chưa hết năm.
Ngân hàng Nhà nước nhấn mạnh, việc mở rộng tín dụng đi đôi với việc kiểm soát rủi ro kỳ hạn để đảm bảo thanh khoản, an toàn hoạt động, đảm bảo khả năng chi trả cho doanh nghiệp và người dân, nhất là dịp Tết Nguyên đán.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sau 11 tháng, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 49,04 tỷ USD, tăng 11,8%. Như vậy, giá trị xuất khẩu nông , lâm, thủy sản 11 tháng năm 2022 đã vượt con số kỷ lục của năm 2021 là 48,6 tỷ USD.
Năm 2022, thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam có nhiều thuận lợi khi khách hàng mua gạo truyền thống là Philippines đã tăng nhập khẩu từ 2,9 triệu tấn lên 3,4 triệu tấn. Thị trường Trung Quốc cũng chuyển sang nhập khẩu với khối lượng lớn vào cuối năm.
Báo cáo mới đây của Tổng cục Thống kê cho thấy, tính chung 11 tháng năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 10,6 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 0,6 tỷ USD).
Sau 2 năm tăng chóng mặt, giá cước vận tải biển bắt đầu giảm sâu kể từ tháng 6/2022 và hiện tại khi đã bước vào "vụ mùa" cuối năm nhưng giá cước không có dấu hiệu nhích lên và tình trạng dư thừa container ngày càng lớn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết có 3 nền tảng liên quan đến vĩ mô là tăng trưởng, chống lạm phát và việc làm để tiếp tục duy trì phát triển kinh tế cho năm 2023 và các năm tiếp theo.
Từ một nước phải nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi, đến nay, thịt gà, trứng, sữa... của Việt Nam đã có mặt tại nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam, còn rất nhiều việc phải làm.
Sáng 21/10, Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa HN tổ chức Hội nghị “Nâng cao năng lực xuất khẩu thông qua TMĐT xuyên biên giới".
Công ty cổ phần Kỹ thương Thiên Hoàng (Mikado) liên tục cho ra đời những sản phẩm mới chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, để đáp ứng nhu cầu khắt khe của các thị trường nước ngoài như châu Âu, Mỹ…
Hướng đến mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 50 tỷ USD trong năm nay, Bộ NN&PTNT sẽ tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại ngành, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả.