Khối lượng hàng hóa qua cảng biển Việt Nam trong tháng đầu năm chưa ghi nhận sự tăng trưởng mạnh là do hoạt động giao thương kinh tế còn chịu ảnh hưởng kéo dài của dịch COVID-19.
Theo Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo ra thị trường nước ngoài tăng 3 tháng liên tiếp. Trong đó, tháng 9 tăng 19% về lượng, tăng 20,5% về kim ngạch và tăng 1,3% về giá so với tháng 8/2021.
Tính chung cả 8 tháng đầu năm 2021 lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt gần 3,99 triệu tấn, tương đương gần 2,13 tỉ USD, giá trung bình đạt 534 USD/tấn, giảm 13,4% về khối lượng so với cùng kỳ năm 2020.
Trên cơ sở xét chọn của các cơ quan, tổ chức dựa trên các tiêu chí quy định, Bộ Công Thương đã lựa chọn được hơn 260 doanh nghiệp vào vòng sơ tuyển doanh nghiệp xuất khẩu uy tín.
Quý I/2021 đã khép lại với tăng trưởng xuất khẩu khả quan, xuất siêu cũng rất ấn tượng. Dù vậy, ngành gạo lại có phần lép vế hơn bởi kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã giảm 17,4% về lượng so với cùng kỳ năm trước.
Trước đây, chúng ta “đổ thừa” nhà nước ép dân trồng lúa, lúa và lúa, nhưng bây giờ nhà nước đổi mới tư duy cho chính quyền địa phương lựa chọn đa dạng hơn cây lúa thì người nông dân cũng phải tham gia với nhà nước trong chiến lược mới của Nghị quyết 120.
Lô hàng 60 tấn gạo thơm thượng hạng được doanh nghiệp Long Dan tại Anh nhập của Vinaseed hiện đã bày bán tại chuỗi siêu thị Long Dan với giá bán lẻ 15,5 bảng/10 kg ( 465.000 đồng/10 kg).
Mặc dù lượng gạo xuất khẩu giảm khoảng 3,5% so với năm 2019, chủ yếu vì mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, nhưng trị giá xuất khẩu lại tăng tới 9,3%.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu quán triệt, nâng cao nhận thức về an ninh lương thực quốc gia trong tình hình mới, xem bảo đảm an ninh lương thực quốc gia là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.
Gần đây, giá lúa gạo xuất khẩu tại ĐBSCL liên tục tăng cao. Người nông dân và doanh nghiệp ở miền Tây đều phấn khởi tin tưởng vào thắng lợi vụ mùa Đông Xuân sắp tới.
Tháng 9, kim ngạch xuất khẩu sang EU tiếp tục duy trì đà tăng mạnh, tăng 14,4% so với cùng kỳ. Sau 2 tháng EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu thủy sản, gạo có tín hiệu khả quan.
Để khẳng định thương hiệu riêng cho hạt gạo Việt Nam và mang lại lợi ích tương xứng cho người trồng lúa đòi hỏi phải tổ chức chuỗi giá trị lúa gạo một cách khoa học, đáp ứng đúng nhu cầu thị trường.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT), 8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt gần 4,61 triệu tấn, trị giá hơn 2,25 tỉ USD, tăng 0,6% về khối lượng và tăng 12,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019.
Sáng nay (22/9), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ công bố xuất khẩu lô hàng gạo thơm đầu tiên sang Châu Âu theo Hiệp định EVFTA.
Theo nhận định của các doanh nghiệp chế biến, kinh doanh, xuất khẩu gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long, hiện giá lúa ở mức cao, tạo cơ hội tốt cho nông dân cũng như đơn vị chế biến xuất khẩu gạo.
Ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt khẳng định: “Gạo của Việt Nam có tiềm năng rất lớn xuất khẩu vào Liên minh Châu Âu (EU) khi mở rộng được hạn ngạch”.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), 8 tháng đầu năm 2020, tổng khối lượng và trị giá xuất khẩu gạo đạt 4,5 triệu tấn và 2,2 tỉ USD, giảm 1,7% về khối lượng nhưng tăng 10,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Gạo 5% tấm của Việt Nam đang có giá tốt, duy trì ở mức 480-490 USD/tấn. Đây là cơ hội tốt tăng giá trị xuất khẩu của hạt gạo trong nước. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cảnh báo cần theo dõi sát nhu cầu thị trường để không đánh mất những đơn hàng mới của những tháng cuối năm trong tình thế cạnh tranh về giá và chất lượng với gạo Thái Lan.