Theo thông tin từ Cục Lâm nghiệp, bão số 3 đã làm gần 12 triệu m3 gỗ nguyên liệu (gỗ nhỏ) tại các tỉnh miền Bắc bị thiệt hại. Ước tính giá trị xuất khẩu dăm gỗ, viên nén và các loại ván năm 2024 có thể giảm khoảng 300 triệu USD.
Cà phê, cao su, gạo - 3 nông sản xuất khẩu tỷ USD của Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ các quy định mới của EU về phát triển bền vững nếu muốn vào thị trường này.
Cc doanh nghiệp cũng đối mặt với nhiều thách thức khác nhau, điển hình là các yêu cầu về phát triển xanh - bền vững trong thiết kế và sản xuất bao bì, đóng gói.
Với tình hình thị trường hiện nay, dự báo, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong thời gian tới bởi còn dư địa lớn để phát triển.
Khối lượng hàng hóa qua cảng biển Việt Nam trong tháng đầu năm chưa ghi nhận sự tăng trưởng mạnh là do hoạt động giao thương kinh tế còn chịu ảnh hưởng kéo dài của dịch COVID-19.
Vừa qua, ông Ngô Sỹ Hoài, Phó Chủ tịch Viforest nhận định, ngành gỗ đã có kết quả khả quan trong năm 2021 đưa Việt Nam trở trung tâm chế biến về xuất khẩu lớn thứ hai thế giới sau Trung Quốc và sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt trong năm 2022.
Bộ trưởng Môi trường của Cộng hòa Dân chủ Congo cho biết, nước này dự định cấm xuất khẩu gỗ tròn và thực hiện các biện pháp khác để giảm bớt các mối đe dọa đối với rừng mưa nhiệt đới hấp thụ carbon, một bức tường thành chính chống lại biến đổi khí hậu.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp, trong khi nhiều ngành hàng khác gặp khó khăn vì tình hình dịch bệnh, giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản 6 tháng đầu năm đạt 61% tổng kim ngạch của cả năm 2020.
Trong 3 tháng đầu năm nay ngành chế biến và xuất khẩu gỗ đã ghi nhận con số kim ngạch xuất khẩu cao kỷ lục, vượt lên những tác động do dịch Covid-19 mang lại. Điều gì làm nên con số này?
Hiện thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ lớn của Việt Nam là Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Các thị trường này đều hướng tới xây dựng một thị trường đồ gỗ hợp pháp, sản phẩm có nguồn gốc.