Theo doanh nghiệp xuất khẩu hồ tiêu, giá tiêu biến động tăng cao, khách hàng nhập khẩu là người được hưởng lợi nhiều nhất còn các doanh nghiệp xuất khẩu chịu thiệt hại lớn...
Giá xuất khẩu tiêu hiện vững đỉnh trong gần 4 năm qua, nhưng kim ngạch xuất khẩu tiêu Việt Nam trong tháng 8/2021 giảm hơn 30% so với tháng trước. Nhiều đối tác lớn của Việt Nam đang dần chuyển đơn hàng sang Brazil và Indonesia do giá rẻ hơn.
Trong 8 tháng đầu năm 2020, sản lượng xuất khẩu hồ tiêu đạt 203 nghìn tấn, giảm 7,4% so với cùng kỳ năm trước và giá trị đạt 445 triệu USD, sụt giảm tới 20% về trị giá.
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuẩn hóa quy trình canh tác, liên kết sản xuất hồ tiêu theo hướng nông nghiệp sạch là hướng đi tất yếu để phát triển cây tiêu bền vững ở Việt Nam.
Bộ Công Thương vừa có buổi làm việc với đại diện Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam và 9 trong số 13 doanh nghiệp có 58 container tiêu xuất khẩu đang bị kẹt tại Nepal nhằm cập nhật tình hình mới nhất của vụ việc; đồng thời, tìm hiểu trực tiếp tâm tư, nguyện vọng của các doanh nghiệp để tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn.
Theo Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA), dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến mục tiêu xuất khẩu 280.000 tấn, trị giá khoảng 800 triệu USD trong năm 2020 khó đạt được.
Phát triển hồ tiêu nóng vội khi giá đã lên đỉnh, nhiều người dân Gia Lai đã phải bán đất, bán nhà khi giá xuống dốc không phanh. Câu chuyện thiếu thông tin thị trường chính là gánh nặng đè lên vai người sản xuất nông nghiệp hiện nay.
Năm 2019 được đánh giá là năm rất khó khăn với ngành hồ tiêu Việt Nam khi giá bán giảm, tăng trưởng chậm so với cùng kỳ. Để nâng cao sức cạnh tranh, ngành hồ tiêu phải đổi mới mô hình tăng trưởng, chú trọng chất lượng ngay từ khâu nguyên liệu để tạo ra sản phẩm chất lượng cao.
Để nâng cao sức cạnh tranh và tận dụng được lợi thế của các hiệp định thương mại, ngành hồ tiêu phải đổi mới mô hình tăng trưởng, chú trọng chất lượng ngay từ khâu nguyên liệu để tạo ra sản phẩm chất lượng cao.