Nhằm thúc đẩy xuất khẩu thanh long sang thị trường đông dân thứ hai thế giới là Ấn Độ, Việt Nam cần một kế hoạch bài bản, rõ ràng và đặc biệt là xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thanh long để tránh lặp lại sai lầm như với thị trường Trung Quốc trước đây.
Nhằm tránh việc phải tiếp tục đối diện với rủi ro phía bạn có thể tạm dừng nhập khẩu bất cứ lúc nào, Bộ Công Thương khuyến cáo các doanh nghiệp, địa phương cần phải "an toàn để xuất khẩu, xuất khẩu phải an toàn".
Từ hôm nay (12/1), quả thanh long sẽ chính thức được thông quan trở lại qua cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành (TP.Lào Cai) để xuất khẩu sang Trung Quốc.
Theo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT, đã đến lúc người sản xuất, doanh nghiệp phải chuyển đổi tư duy để không còn phụ thuộc vào một thị trường Trung Quốc. Do đó, các địa phương cần chủ động tổ chức đa dạng hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ thanh long.
Tình trạng ùn ứ hàng hóa tại cửa khẩu không phải mới xảy ra. Thị trường xuất khẩu thu hẹp, tại những nơi có sản phẩm nông nghiệp, người dân lại lao vào “giải cứu” nông sản, nhưng có lẽ họ cần là một giải pháp bền vững cho thị trường này.
Không những đáp ứng các điều kiện nhập khẩu về an toàn sinh học hàng đầu thế giới, thanh long Việt Nam còn được người tiêu dùng xứ sở chuột túi đánh giá xếp loại 5 sao.