Thế kỷ XXI được xem là “Thế kỷ của đại dương”. Biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội cũng như vấn đề an ninh quốc gia.
Ô nhiễm đại dương đang trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu. Kỳ vọng vào chương trình “Làm sạch biển”, trong 5 năm tới môi trường biển Việt Nam có sự thay đổi tích cực, trong lành hơn và sạch đẹp hơn.
Ô nhiễm rác thải nhựa trên biển đã trở thành vấn đề môi trường nghiêm trọng toàn cầu. Vì vậy, việc ký kết các điều ước quốc tế trong bảo vệ môi trường biển là tất yếu, từ đó thúc đẩy hợp tác chặt chẽ trong việc giữ gìn biển và môi trường biển trong lành.
Việt Nam quyết tâm đẩy lùi vấn nạn ô nhiễm rác thải nhựa nói chung, rác thải nhựa đại dương nói riêng. Để giảm lượng rác thải nhựa từ ngành thủy sản và hướng tới nền kinh tế xanh, điều cần thiết là phải áp dụng các nguyên tắc kinh tế tuần hoàn.
Nghị định 11/2021/NĐ-CP đảm bảo việc sử dụng biển phải phù hợp với các quy hoạch; loại trừ những mâu thuẫn, xung đột trong hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển...
Thông điệp “Đại dương: Sự sống và sinh kế” làm nổi bật sự đa dạng hệ sinh thái biển, lan tỏa ý nghĩa của đại dương đối với hoạt động sinh kế của con người và nguồn sống của muôn loài trên Trái Đất.
Ngày Đại dương thế giới năm 2021 với chủ đề “Đại dương: Sự sống và sinh kế” nhằm làm nổi bật sự đa dạng hệ sinh thái biển, lan tỏa ý nghĩa của đại dương với hoạt động sinh kế của con người.
Ngày 8/4, Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) phối hợp với Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (FAO) khởi động Dự án quan hệ Đối tác GloLitter, với sự tài trợ ban đầu đến từ Chính phủ Na Uy.
Nhằm triển khai Thông tư số 29/2016/TT-BTNMT của Bộ TN&MT quy định kỹ thuật thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển, Quảng Ninh đã sớm phê duyệt đề cương, nhiệm vụ Quy hoạch thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển của địa phương.
Người dân khắp các châu lục sinh sống, làm việc và nghỉ mát ngày càng có thiên hướng “đổ xô” đến bờ biển. Chất thải nhựa theo các cơn thủy triều cũng ngày càng nhiều chưa từng có.
Sinh viên của Trường Đại học Dầu khí Việt Nam cùng với 300 tình nguyện viên trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tham gia chiến dịch “Hãy làm sạch biển - Vì một Việt Nam xanh” do Bộ Tài nguyên và tổ chức Green Trips Việt Nam phát động.
Máy ép rác thủy lực với thiết kế nhỏ gọn, phù hợp với điều kiện hoạt động của tàu ngầm đạt giải Nhất trong Hội thi mô hình học cụ, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật năm 2020 của Lữ đoàn 189 Hải quân.
Công ty Phương Đông đang tiến hành khôi phục lại hiện trạng ban đầu diện tích đất lấn chiếm. Đồng thời, các cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ninh đang vào cuộc, xem xét, làm rõ trách nhiệm quản lý nhà nước của các phòng chuyên môn và UBND xã Đông Xá.
Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Tạ Đình Thi cho biết: Quy hoạch không gian biển nhằm hướng tới mục tiêu bảo đảm khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững các tài nguyên biển và hải đảo.
Theo Luật sư Hà Huy Phong, việc san lấp trái phép 16.000 m2 của Công ty CP Đầu tư xây dựng Phương Đông không nên coi là san lấp trái phép bình thường. Đây là hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường biển.
Nhiều ý kiến cũng đề xuất ASEAN cần tiếp tục thúc đẩy hợp tác trong những lĩnh vực như kết nối hàng hải và thương mại trên biển, bảo vệ môi trường biển, bảo đảm an ninh, an toàn hàng hải...
Tiếp nối chuỗi hoạt động vì cộng đồng tại tỉnh Bình Thuận, chiều ngày 26/09/2020, Tập đoàn Novaland đã trao tặng học bổng đến các em sinh viên học năm cuối có hoàn cảnh khó khăn, đạt thành tích cao của năm học 2019-2020 tại trường Đại học Phan Thiết.
"Xả rác hôm nay, gánh nặng ngày mai; một thế giới trong sạch, vạn tâm hồn trong xanh..." là 2 trong số 10 khẩu hiệu nhằm kêu gọi cộng đồng chung tay làm cho thế giới sạch hơn năm 2020.
Những mảng rác khổng lồ trôi nổi trên các đại dương trên thế giới chỉ là bề nổi của tảng băng, số lượng rác còn nhiều hơn đang nằm dưới đáy biển. Dự án SeaClear do Liên minh châu Âu tài trợ nhằm mục đích sử dụng robot tự động để thu thập phần lớn số rác đó.