Sở hữu sản phẩm bất động sản giàu tiềm năng tại các dự án dẫn dắt thị trường lúc này như các đại đô thị biển của Vinhomes, nhà đầu tư sẽ nắm chắc trong tay cơ hội vàng gia tăng lợi nhuận khi lĩnh vực địa ốc tăng trưởng mạnh mẽ trở lại trong thời gian tới.
Nghị định 08/2023/NĐ-CP đã mở ra cho doanh nghiệp hướng giải quyết vấn đề trái phiếu đến hạn phải trả nhưng để có dòng tiền, tạo ra thanh khoản trên thị trường thì cần thêm tác động từ phía các ngân hàng.
Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) vừa có hướng dẫn giá tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) với hoạt động chuyển nhượng bất động sản và hoàn thuế GTGT với dự án đầu tư.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TN&MT đôn đốc việc gửi báo cáo theo đúng kế hoạch, báo cáo Thủ tướng các trường hợp chậm trễ trong việc gửi báo cáo kết quả lấy ý kiến. Đồng thời, hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi) trình Chính phủ trước ngày 1/4/2023.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023 về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
Theo Bộ Tài chính, nếu đánh thuế đối với bất động sản thứ 2 sẽ có trường hợp nhà, đất có giá trị không lớn lại thuộc đối tượng chịu thuế và nhà, đất có giá trị lớn lại không thuộc đối tượng chịu thuế.
Dù đã cố gắng đẩy nhanh tiến độ các giai đoạn, nhưng đến nay chủ đầu tư dự án Khu dân cư số 5, TP. Đà Lạt vẫn chưa thể hoàn thành việc giải phóng mặt bằng cũng như hoàn thành nghĩa vụ tài chính theo quy định.
Thủ tướng giao Bộ Xây dựng chủ trì, hoàn thiện nghị quyết của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, theo tinh thần tất cả các chủ thể đều phải có trách nhiệm, không ai đổ lỗi cho ai, không một mình ai làm được.
Sau cuộc họp của Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp bất động sản, nhiều ngân hàng bắt đầu có động thái giảm lãi suất cho vay bất động sản để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua cơn khó khăn.
Để xây dựng chính sách bất động sản bền vững, TS Lê Xuân Nghĩa cho rằng, không thể để cho các nhà phát triển BĐS mua gom, tích trữ đất đai, tài sản với nguồn lợi nhuận khổng lồ trong tương lai trong khi nhu cầu thiết yếu của người dân không được đáp ứng.
Thủ tướng đề nghị, các doanh nghiệp bất động sản phải cơ cấu lại các phân khúc, giá cả hợp lý để thúc đẩy thanh khoản, hướng tới kinh doanh có lãi nhưng hài hòa.
Bộ Xây dựng đề xuất một số giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững trong bối cảnh các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản gặp rất nhiều khó khăn về nguồn vốn tín dụng, thủ tục pháp lý, trái phiếu...
Theo Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh, qua rà soát cho thấy thị trường bất động sản hiện nay đang đứng trước 4 khó khăn. Trong đó, vấn đề dòng vốn và pháp lý là hai nút thắt lớn nhất khiến thị trường điêu đứng.
Thủ tướng cho rằng, để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản hiện nay cần phải cân bằng chính sách tài khoá, tiền tệ, giữa lãi suất, tăng trưởng, lạm phát, cũng như cân bằng cung và cầu thị trường.
Sáng nay (17/2), Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc tháo gỡ khó và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững. Cùng tham dự hội nghị còn có các Phó Thủ tướng Lê Minh Khái và Trần Hồng Hà.
Một viễn cảnh với nhiều khó khăn đang được dự báo sẽ đến với thị trường bất động sản trong năm 2023. “Doanh nghiệp làm gì để đứng vững trong bối cảnh đó?” đang là câu hỏi khiến không ít chủ đầu tư, nhà phát triển BĐS phải đau đầu tìm giải pháp.
Thị trường bất động sản cần hoàn thiện chính sách tín dụng, trong đó phân biệt rõ hơn bất động sản phục vụ nhu cầu thiết yếu và không thiết yếu để ưu tiên tập trung nguồn vốn phát triển.