Khủng hoảng khí hậu đang chạm đến gần như mọi khu vực trên thế giới. Nhưng có lẽ một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất về tác động của nó là đối với các sông băng mang tính biểu tượng của Trái Đất, một nguồn cung cấp nước ngọt chính.
Nắng nóng gay gắt cùng hạn hán nghiêm trọng kéo dài đang ảnh hưởng nặng nề đến vùng sản xuất nông nghiệp cũng như sức khỏe, hệ sinh thái đa dạng vùng tại bang California lớn nhất nước Mỹ.
Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mặt nước không phù hợp, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, nạn buôn bán động, thực vật trái phép đang là những nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học ngày một gia tăng ở nước ta thời gian qua.
Kể từ khi Hội Nông dân huyện Ba Vì phát động phong trào trồng cây góp phần giảm ô nhiễm môi trường, chống BĐKH, xây dựng môi trường nông thôn, khu dân cư “Sáng – Xanh – Sạch – Đẹp”, đến nay toàn huyện Ba Vì đã có 31 mô hình "Hàng cây nông dân” tại 27 xã.
Trước diễn biến phức tạp vấn đề sạt lở gây ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất và đời sống nhân dân, Sở NN&PTNT tỉnh Tiền Giang đã phối hợp với UBND tỉnh lập dự trù kinh phí khắc phục khẩn cấp 52 điểm sạt lở nghiêm trọng với tổng kinh phí khoảng 52 tỉ đồng.
Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết: Nồng độ ba loại khí gây hiệu ứng nhà kính chính trong khí quyển (là metan, CO2, nitơ oxit) đều đạt mức cao kỷ lục trong năm 2021.
Hạn hán, lũ lụt, xói mòn đất… những hiện tượng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu gây ra khiến các cổ vật dễ hư hại hơn. Tuy nhiên, có hàng loạt di tích khảo cổ xuất hiện trở lại đặt ra hướng đi mới đòi hỏi sự thích ứng nhanh chóng của ngành khảo cổ.
Vừa qua, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) công bố báo cáo đặc biệt “Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu năm 2022.”
Là trụ đỡ của nền kinh tế, nhưng hoạt động nông nghiệp là một trong những tác nhân chính gây nên biến đổi khí hậu, khi phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực này chiếm 30% tổng lượng phát thải toàn quốc.
Nhiệt độ ở Tây Ban Nha, Pháp, Thụy Điển, Bỉ hiện cao hơn đáng kể so với mức nhiệt thông thường, là điều đáng lo ngại với nhiều nhà nghiên cứu môi trường.
Mới đây, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cảnh báo nắng nóng sẽ là mối nguy lớn đối với y tế của nhiều quốc gia, trong đó hầu hết trẻ em trên thế giới phải chịu tác động của các đợt nắng nóng tới năm 2050.
Mới đây, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về luật cấm bán ô tô chạy xăng và dầu diesel từ năm 2035 nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ chuyển sang sử dụng xe điện và khắc phục tình trạng biến đổi khí hậu.
Thời gian qua, hội nông dân các cấp trong tỉnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần làm thay đổi nhận thức, hành vi của cộng đồng đối với công tác này.
Theo các chuyên gia, việc xem xét xây dựng các chương trình đầu tư mang tầm quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu và hoàn thiện cơ chế, chính sách, chế độ báo cáo đầu tư công cho biến đổi khí hậu là hết sức cần thiết.
Từ Hoa Kỳ đến Đức và Trung Quốc, các đợt nắng nóng và hạn hán kéo dài do biến đổi khí hậu đã làm cạn các con sông cung cấp nguồn nước khổng lồ cho các nhà máy thủy điện.
Tín dụng xanh đã trở thành xu hướng tất yếu để phát triển kinh tế bền vững trong những năm gần đây. Vì thế thúc đẩy đầu tư xanh là một kế hoạch chiến lược dài hạn.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) vừa công bố báo cáo cho thấy, căng thẳng về nguồn nước và những hiểm họa như hạn hán và lũ lụt đang gây ảnh hưởng nặng nề đến cộng đồng, nền kinh tế và hệ sinh thái châu Phi.