Giới nghiên cứu về Biển Đông ở Nga đã phản đối hành động tàu hải cảnh Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam đang hoạt động bình thường tại vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam.
Người dân cần tiếp tục đề phòng gió mạnh trên biển do tác động của không khí lạnh trong những tháng đầu năm và các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như dông, sét, lốc, mưa đá.
Trên vùng biển phía tây quần đảo Trường Sa đã xuất hiện vùng áp thấp nên vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau, khu vực Giữa và Nam Biển Đông có mưa dông và gió giật mạnh.
Khoảng ngày 20-21/11, trên vùng biển phía Đông của Philippines có khả năng hình thành một cơn bão và di chuyển vào Biển Đông vào những ngày cuối tuần sau.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, dự báo, đến 1h ngày 7/11, bão số 6 di chuyển chậm về phía Đông, mỗi giờ đi được khoảng 5km và có khả năng mạnh thêm.
Ngày và đêm 4/11, ở các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa có mưa to đến rất to, các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam và Ninh Thuận có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.
Lúc 13h hôm nay (29/10), vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 12,0 độ Vĩ Bắc; 114,9 độ Kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây (quần đảo Trường Sa) khoảng 100km về phía Đông Bắc.
Sáng 29/10, Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai họp triển khai công tác ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có khả năng mạnh lên thành bão số 5.
Ngày 29/10, không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng đến các nơi khác ở Trung Trung Bộ, gây mưa, có nơi mưa vừa, mưa to và dông ở khu vực từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, trong những ngày cuối tháng 10, đầu tháng 11/2019 sẽ xuất hiện liên tiếp các loại hình thời tiết nguy hiểm trên Biển Đông và đất liền khu vực Trung Bộ.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh ngày 28/9 đã có bài phát biểu tại phiên thảo luận chung của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 74 tại thành phố New York, Mỹ.