Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương và Sóc Trăng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật quản lý, sử dụng tài sản công, không làm thất thoát tài sản nhà nước.
Ngày 19/11, tại thành phố Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình), Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) tổ chức Hội thảo Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường không khí tại các thành phố lớn, cần kiểm soát chặt các nguồn phát thải; quan trắc liên tục và thêm không gian xanh...
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, để nâng cao hiệu quả bảo đảm chất lượng các nguồn nước, các tỉnh, thành phố cần tổ chức lập, công bố danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ...
Theo Bộ trưởng Bộ TN-MT Trần Hồng Hà, các chỉ số chung về ô nhiễm không khí đối với các thành phố ở nước ta là trung bình, chủ yếu ô nhiễm do tăng chỉ số bụi mịn.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có văn bản đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tăng cường kiểm tra, giám sát đối với các cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là cơ sở xử lý chất thải nguy hại.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà nhận định, các nhà máy thủy điện lớn hiện nay đã giải quyết rất tốt bài toán về cắt lũ, điều tiết nước; còn các thuỷ điện nhỏ thì chưa được như vậy.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành khẳng định, việc quy hoạch nước là chìa khóa để giải quyết những yêu cầu của thực tiễn trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước.
Trưởng phòng Phòng Dự báo khí hậu (Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường) Nguyễn Văn Hưởng đã có cuộc trao đổi nhanh với phóng viên TTXVN về diễn biến thời tiết từ nay đến cuối năm.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có văn bản số 4869/BTNMT-BĐKH gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn triển khai thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật của Việt Nam và gửi Ban thư ký UNFCCC.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính tại hội nghị với các bộ, ngành về giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài của Chính phủ tám tháng qua, chỉ tính riêng khu vực các cơ quan trung ương đã có tới 4.100 tỉ đồng bị trả lại, chiếm khoảng 32% tổng nguồn vốn đầu tư từ nguồn vay ưu đãi của quốc tế dành cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, tính đến cuối tháng 8/2020, cả nước mới chỉ có 14/63 tỉnh, thành phố hoàn thành và gửi hồ sơ báo cáo kết quả kiểm kê lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2019.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng Nghị định 40/2019 đang có những điểm gây khó khăn tới hoạt động sản xuất và kiến nghị Chính phủ gia hạn thực hiện một số nội dung.
Các tỉnh đã hoàn thành kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2019 gồm: Tiền Giang, Bắc Ninh, Hà Nam, Bắc Giang, Hậu Giang, Đồng Nai, Thái Bình, Ninh Thuận, Vĩnh Phúc...
Gia đình bà Phạm Thị Nhàn (Hà Tĩnh) đang sinh sống và canh tác trên diện tích đất 6.000m2 được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 (trong đó, đất ở 500m2, đất vườn 600m2, đất lâm nghiệp có thời hạn sử dụng tới năm 2048 là 4.900m2).
Ngày 20/7/2020, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Quyết định số 1055/QĐ-TTg.
Chiều ngày 7/8/2020, đoàn công tác của Bộ Tài nguyên và Môi trường do Uỷ viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Trần Hồng Hà làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Lãnh đạo tỉnh Hà Giang về công tác quản lý tài nguyên và môi trường.
Ngày 6/8, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo Chuyển giao và phát triển công nghệ trong ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Để có thể giải quyết căn bản tình trạng thiếu đất sản xuất, đất ở của đồng bào dân tộc thiểu số, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất cần nghiên cứu xây dựng một chính sách tổng thể, đồng bộ.
Bộ Tài nguyên và Môi trường bảo lưu quan điểm về condotel vì về bản chất quy định pháp luật hiện hành đã có đầy đủ, tuy nhiên các địa phương khó thực hiện vì ngôn ngữ truyền đạt khác nhau.