Hà Nội đang tiến hành kiểm kê nguồn phát thải, dự kiến sẽ hoàn thành vào tháng 5 năm sau. Từ các kết quả này, có thể dự báo chất lượng không khí trước một, hai ngày và thông tin về chất lượng không khí sẽ được đưa lên bản tin dự báo thời tiết để người dân cập nhật thông tin về tình hình môi trường.
Tiến sĩ Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam cho rằng người dân nên chọn đúng những trang đo chất lượng không khí được cơ quan chức năng công nhận để tránh hoang mang, nhầm lẫn.
Tại các thành phố lớn, nhất là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, những ngày gần đây chỉ số chất lượng không khí ở mức kém và hiện tượng sương mù quang hóa đã gây ra những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng. Các bác sĩ khuyến cáo người dân cần thực hiện tốt các biện pháp dự phòng, để ngăn chặn tác động của ô nhiễm môi trường gây hại cho sức khỏe.
Vốn “bị coi” là thành phố ô nhiễm không khí hàng đầu thế giới khi chỉ số nồng độ các loại hạt trong không khí PM 2.5 có lúc đạt đến ngưỡng 160 μg/m3, thông qua nhiều giải pháp hiệu quả, đến nay Bắc Kinh – siêu đô thị hơn 23 triệu dân của Trung Quốc đã cải thiện rõ rệt chất lượng không khí, nâng cao đáng kể môi trường sống cũng như sự hài lòng của người dân.
Sáng nay (30/9) chất lượng không khí ở Hà Nội có xu hướng nghiêm trọng hơn khi có nhiều điểm đo vượt qua ngưỡng đỏ lên ngưỡng tím (ngưỡng rất có hại cho sức khỏe mọi người).
Sáng nay (29/9) chất lượng không khí ở Hà Nội tiếp tục ở mức ô nhiễm nghiêm trọng. Trong khi đó, tại TP.HCM, chất lượng không khí đã được cải thiện đáng kể.
Nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng, thai nhi dù đang nằm trong bụng mẹ vẫn có thể nhiễm các hạt carbon đen siêu nhỏ sinh ra từ khói xe và hoạt động đốt nhiên liệu.
Sáng nay (25/9), chất lượng không khí tại Hà Nội và TP. HCM tiếp tục ở mức ô nhiễm nặng (thuộc nhóm cảnh báo màu đỏ) - đây là mức thuộc nhóm có hại cho sức khoẻ của người dân.
Ngày 15/9, bầu không khí ở thủ đô Hà Nội ô nhiễm nghiêm trọng ở hầu hết các quận. Trong sáng hôm nay (16/9), chỉ số ô nhiễm không khí ở Hà Nội đã có sự cải thiện, tuy nhiên vẫn ở mức kém.
Nhóm nghiên cứu của Đại học Copenhagen tại Đan Mạch tuyên bố sự gia tăng của nồng độ carbon dioxide (CO2) trong không khí là một trong những nguyên nhân khiến đại dịch béo phì hoành hành.
Kết quả test nhanh cho thấy: các thông số, chỉ số như thủy ngân, chì, kim loại nặng xung quanh khu vực cháy của Công ty Rạng Đông ở mức an toàn với người dân.