Đây là nội dung mới trong Nghị định 123/2021/NĐ-CP có hiệu lực từ 1/1/2022. Trong đó, tăng nặng mức phạt với nhiều vi phạm về giao thông so với Nghị định 100/2019/NĐ-CP trước đó.
Việt Nam là quốc gia đang phát triển với tốc độ tăng trưởngnằm trong top đầu châu Á. Do vậy, kiểm toán môi trường sẽ giúp giảm thiểu các rủi ro về môi trường cũng như sức khỏe cộng đồng, cải thiện công tác quản trị môi trường ở mức độ doanh nghiệp.
Ngày nay, thuật ngữ ĐTM được sử dụng phổ biến để áp dụng cho các dự án, hồ sơ xin cấp phép hoạt động của các cá nhân hoặc công ty. Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ đánh giá báo cáo về mức độ tác động đến môi trường để quyết định cấp phép đầu tư cho dự án.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) ra đời và phát triển sớm nhất tại Mỹ (vào năm 1969), sau đó đến Canada, Tây Âu, Đông Âu, Đông Á, Đông Nam Á. Tại 3 nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc), ĐTM quy định bắt buộc cách đây 24 - 35 năm.
Các nhà khoa học cho rằng, hiệu ứng nhà kính chính là nguyên nhân “gốc rễ” nhất dẫn đến sự nóng lên của Trái Đất. Khi Trái Đất nóng dần lên kéo theo các thảm kịch vô cùng lớn, với sự xuất hiện của các kiểu thời tiết cực đoan nguy hiểm.
Năng lượng tái tạo đang “bùng nổ” trên toàn cầu, với các công nghệ mới liên tục ra đời giúp giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất, hứa hẹn về một tương lai năng lượng sạch.
Tình trạng khai thác nước ngầm đã được cảnh báo từ nhiều năm trước, việc khai thác nước ngầm quá mức gây ra nhiều hệ lụy sụt lún, ô nhiễm tầng chứa nước. Đây được xem là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ mất đất liên tục tại ĐBSCL.
Tai biến địa chất là một dạng tai biến môi trường phát sinh trong thạch quyển. Nguyên nhân chính là do lớp vỏ Trái Đất hoàn toàn không đồng nhất về thành phần và chiều dày, khiến lớp vỏ này trong thực tế luôn chuyển động gây nên tai biến địa chất.
Tại hội nghị COP26 của Liên Hợp Quốc, các nhà lãnh đạo thế giới nhấn mạnh sự cần thiết phải hạn chế nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C. Mức tăng nhiệt vượt ngưỡng 1,5 độ C và hơn thế nữa sẽ làm trầm trọng thêm các hiện tượng thời tiết cực đoan.
Sự biến chuyển từ El Nino sang La Nina tạo nên một dạng tàn phá khủng khiếp tới con người, môi trường và hệ sinh thái trên Trái Đất. Theo đó, hiện tượng La Nina gây ra hàng loạt các hiện tượng thời tiết cực đoan trên toàn cầu.
Cách mạng Xanh là cuộc cách mạng nhằm tăng trưởng sản lượng nông nghiệp bằng việc tạo ra những giống cây trồng có năng suất cao. Có thể thấy, Cách mạng Xanh đã tạo ra những thành tựu lớn trong sản xuất lương thực của thế giới.
Bảo vệ đại dương sẽ giúp các cộng đồng ven biển phát triển mạnh mẽ trước các tác động của biến đổi khí hậu. Khả năng tự làm sạch các chất ô nhiễm của biển là có hạn, bởi vậy con người cần phải xử lý trước khi đổ ra biển các chất nước thải, rác thải...
Không khí ở vùng bờ biển trong lành, sạch khuẩn, rất có lợi cho sức khỏe con người. Môi trường biển hoạt động như một "cỗ máy điều hoà nhiệt độ" và "cỗ lò sưởi" khổng lồ làm dịu các ảnh hưởng khốc liệt của thời tiết.
Theo các nhà khoa học, nếu chỉ dựa vào thuốc trừ sâu thì không thể tiêu diệt hết được côn trùng có hại. Bởi trong quá trình sử dụng thuốc sâu tràn lan, đối tượng bị hại nhiều nhất chính là các loài chim có ích cho việc bảo vệ cây trồng.