Đợt bùng phát dịch mới tại Đà Nẵng từ ngày 25/7 đã khiến du lịch nội địa vừa le lói “tái sinh” lại tiếp tục lao đao. Cũng từ đây, mọi thói quen và tâm lý của du khách thay đổi khó lường.
Chương trình kích cầu du lịch nội địa lân 2 vừa chính thức khởi động sẽ mang một tinh thần mới, an toàn và hấp hơn trong mối liên kết của chuỗi cung ứng dịch vụ từ các doanh nghiệp đến địa phương...
Hiệp hội Du lịch Quảng Nam kiến nghị các cơ quan liên quan nhanh chóng hỗ trợ người lao động đang tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động hoặc nghỉ việc chấm dứt hợp đồng lao động; đồng thời hỗ trợ người sử dụng lao động vay vốn để trả lương ngừng việc cho người lao động trong gói 62.000 tỉ đồng; giảm thuế, tiền thuế đất, khoanh nợ, hạ lãi suất… cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch.
Sa Pa tháng 7 lại lên hot search với "món lạ" là giải đua “Vó ngựa trên mây” cùng điểm check-in mát lạnh với chú gấu bông khổng lồ giữa đồi hoa tím thơ mộng.
Trở lại Bà Nà Hills trong chương trình kích cầu “Yêu Việt Nam, du lịch Việt Nam”, nhiều du khách ngỡ ngàng. Bà Nà đã hấp dẫn họ như thế nào? Hãy lắng nghe chính các du khách nói về những niềm vui bất tận và những khám phá bất ngờ từ xứ sở thần tiên trên đỉnh núi Chúa.
Nhìn ở mặt tích cực, khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 là cơ hội cho những người làm du lịch học cách thích nghi và ứng biến trước cái bất thường. Ổn định trong bất định mới tạo ra sức mạnh.
Cùng với việc phát triển du lịch, rác thải đang là thách thức với nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng ở Việt Nam. Chính sự thiếu ý thức của con người đã biến những điểm du lịch tuyệt đẹp trở thành “điểm đen” về môi trường.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa giao Ban chỉ đạo công bố các vùng an toàn để mở lại các đường bay quốc tế tới các địa bàn mà trong 30 ngày qua không phát hiện trường hợp mắc Covid-19.
Chiều 3/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Ðức Ðam chủ trì buổi làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Tài chính; Hiệp hội Du lịch Việt Nam và một số doanh nghiệp du lịch về việc tái cơ cấu thị trường khách du lịch trong bối cảnh ngành du lịch nước ta đang gặp nhiều khó khăn do dịch Covid-19.
WHO cho biết virus SARS-CoV-2 gây dịch bệnh Covid-19 có thể trở thành một loại virus hiện hữu khác tồn tại mãi mãi trong cộng đồng, Liên minh Châu Âu (EU) đã lên kế hoạch khởi động lại du lịch vào mùa hè này, nạn châu chấu đe dọa phá hủy mùa màng trị giá 7 tỉ USD... là những thông tin thế giới đáng chú ý trong tuần.
Nhấn mạnh cơ hội “trăm năm một thuở” sau đại dịch Covid-19, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hối thúc cộng đồng doanh nghiệp tái khởi động sản xuất, kinh doanh với “tinh thần yêu nước là phải hành động”. Các doanh nghiệp mong muốn Chính phủ có cơ chế chính sách “khơi thông” môi trường kinh doanh, nguồn vốn rẻ, giảm thuế, kích cầu nội địa…
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nghiên cứu, đề xuất giải pháp đẩy mạnh quảng bá, phát triển du lịch; báo cáo Thủ tướng, sau Covid-19.
Ngày 8/5, tại kỳ họp bất thường lần thứ 8, Hội đồng nhân dân (HĐND) khóa VII, HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã thông qua nghị quyết về chính sách kích cầu du lịch trên địa bàn tỉnh, qua đó sẽ miễn giảm 50% phí tham quan các điểm di tích Cố đô Huế kể từ ngày 8/5/2020 đến 31/7/2020.
Chính phủ đang xây dựng các kịch bản và giải pháp phục hồi nền kinh tế ngay từ trong dịch Covid-19, đón bắt các cơ hội mới. Trong đó, xác định rõ 5 mũi đột phá để thúc đẩy tăng trưởng, phát triển, vượt qua khó khăn giai đoạn này gồm: đẩy mạnh thu hút FDI, xuất khẩu, đầu tư công, thu hút đầu tư tư nhân, kích cầu tiêu dùng nội địa.
Hàng loạt các loại phí, lệ phí trong các lĩnh vực như xây dựng, du lịch, tài nguyên nước sẽ được giảm từ 20-50% bắt đầu từ tháng 5 này cho đến hết 31/12/2020 nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19.