Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng, nơi du khách có thể tìm hiểu lịch sử địa chất trên 500 triệu năm của trái đất. “Viên ngọc xanh” vùng Đông Bắc của Tổ quốc còn chứa đựng nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể giá trị.
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa), đặc biệt bảo tồn nhà sàn truyền thống của người Mường góp phần phát triển các giá trị văn hóa
Rừng non xanh mây núi điệp trùng, những rừng hoa lê trắng, đồi dẻ xanh bát ngát, những ngôi làng cổ cùng nếp nhà đậm dấu ấn thời gian, những cánh đồng đầy lúa vàng óng trĩu nặng như trong tranh bên dòng sông như dải lụa mềm.
Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Việt Nam nên ưu tiên phát triển du lịch biển, đảo, chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, phát triển theo hướng tăng trưởng xanh.
Với chủ đề “Bình Thuận - Hội tụ xanh”, Năm Du lịch quốc gia 2023 là chuỗi sự kiện kinh tế - văn hóa – xã hội, tạo động lực phục hồi ngành du lịch Việt Nam sau thời gian chịu ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19.
Năm du lịch Quốc gia 2023 được tổ chức tại Bình Thuận với chủ đề “Bình Thuận - Hội tụ xanh” là cơ hội để giới thiệu, quảng bá các giá trị văn hoá, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc của Việt Nam nói chung và vùng đất Bình Thuận nói riêng.
Trong cuộc sống hiện đại, với xu hướng “Sống xanh” gắn liền với “Du lịch xanh”, ngày càng nhiều du khách tìm đến những địa điểm du lịch thân thiện với môi trường, gần gũi cùng thiên nhiên.
Những năm gần đây, tăng trưởng của ngành du lịch đã góp phần vào mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động của du khách cũng góp phần làm tăng rác thải nhựa ra môi trường.
Nhờ làm tốt công tác bảo vệ môi trường song song với việc phát triển du lịch cộng đồng, diện mạo xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa) những năm qua đã có những chuyển biến tích cực.
Cách làm du lịch dựa vào cảnh quan tươi đẹp và văn hóa Cơ Tu để phát triển du lịch xanh, du lịch cộng đồng mà không làm mất đi bản sắc bản địa bước đầu thu hút khách du lịch đến với Quảng Nam.
Với chủ đề "Chúng ta hãy cùng nhau sống xanh hơn và du lịch có trách nhiệm hơn", Festival Nghệ thuật sắp đặt Môi trường biển Hội An 2022 kêu gọi bảo vệ môi trường biển và phát triển du lịch bền vững; khuyến khích tính sáng tạo trong cộng đồng du lịch.
Việt Nam định hướng phát triển du lịch theo xu hướng xanh và bền vững, gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên, đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế xã hội và thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Nam Định có 72km bờ biển qua 3 huyện Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng. Bờ biển thoải, nhiều bãi ngang có thể xây dựng thành các bãi tắm biển và một số vùng đất ngập nước có hệ sinh thái đa dạng thuộc Khu dự trữ sinh quyển liên tỉnh Nam đồng bằng sông Hồng.
Với các tiềm năng lớn, ngành du lịch đang được kỳ vọng sẽ tạo lực đẩy mạnh mẽ giúp thúc đẩy nền kinh tế đang gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 của các quốc gia Đông Nam Á.
Sau ngắm TP.HCM từ trên cao sẽ là điểm nhấn du thuyền trên sông Sài Gòn. Đây là 2 sản phẩm du lịch được TP.HCM đưa vào thực tế để thu hút khách du lịch trở lại thành phố trong năm 2022.
Ở Hội An, nhiều năm qua cộng đồng doanh nghiệp đã tiên phong làm du lịch bền vững, không rác thải, bảo vệ môi trường và cảnh quan thiên nhiên…. viết nên câu chuyện du lịch xanh của riêng mình.