Theo UBND TP.HCM, việc kiến nghị phát triển trung tâm tài chính khu vực và quốc tế thành phố nhằm nâng tầm quốc gia lên vị trí mới trong bản đồ các trung tâm tài chính phát triển của thế giới.
Với những thành công đáng nể trong phòng chống dịch Covid-19, Việt Nam được đánh giá là điểm đến đầu tư an toàn, dự báo sẽ hút mạnh dòng vốn FDI dịch chuyển từ các quốc gia khác. Bên cạnh ưu tiên chống dịch, Chính phủ cần phải có những hành động nhanh và mạnh hơn để hỗ trợ doanh nghiệp chớp lấy thời cơ “vàng” tạo nên cú hích lớn cho sự phát triển thần kỳ.
Bất chấp những ảnh hưởng từ dịch Covid-19, từ đầu năm đến nay, nguồn vốn FDI đầu tư vào TP.HCM đã đạt 1,6 tỉ USD. Trong đó riêng nhà đầu tư Nhật Bản đã tham gia tới 44 dự án, với tổng số vốn số vốn 80,5 triệu USD.
Kể cả thời khắc khó khăn nhất, cảm nhận của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng về 'cơ đồ đất nước chưa bao giờ có được như ngày nay' vẫn luôn đúng. Như trong đại dịch Covid-19, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thấy Tổ quốc đón thời cơ mới.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, mặc dù vốn FDI đăng ký vẫn tăng song vốn góp mua cổ phần giảm mạnh khiến tổng vốn đầu tư trong 4 tháng chỉ ước đạt 12,33 tỉ USD.
Để tiếp tục thu hút dòng vốn FDI chất lượng, Việt Nam cần thay đổi cách tiếp cận theo hướng gắn kết với các hạ tầng dịch vụ logistics, hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo...
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Guterres khẳng định: "Chúng ta đang ở trong tình trạng chiến tranh với một virus - và chưa chiến thắng. Cuộc chiến này cần một kế hoạch chiến tranh để đánh bại".
Samsung vừa chính thức công bố về việc xây dựng Trung tâm R&D với có tổng vốn đầu tư khoảng 220 triệu USD. Đây là dự án có quy mô lớn nhất Đông Nam Á của Samsung và dự kiến sẽ đi vào hoạt động từ cuối năm 2022.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (vốn FDI) trong 2 tháng đầu năm nay đạt gần 6,47 tỉ USD, chỉ bằng 76,4% so với cùng kỳ năm 2019.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa nhận định về dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam sẽ đi theo hai chiều hướng.
Khoảng 10 năm gần đây, tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam luôn ở mức cao nhất thế giới. Năm 2018, giá trị xuất khẩu ngành điện tử nước ta đạt hơn 84 tỉ USD. Tuy nhiên, thực tế tăng trưởng này chủ yếu liên quan đến dòng vốn đầu tư nước ngoài khi các dự án đầu tư lớn trong lĩnh vực điện tử hầu hết tập trung vào các doanh nghiệp FDI, chiếm khoảng 95% tổng kim ngạch xuất khẩu. Năng lực các doanh nghiệp trong nước vẫn hạn chế, chất lượng, mẫu mã sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu cao của thị trường.
Từ 1-20/1/2020, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 5,33 tỉ USD, tăng gần 2,8 lần so với cùng kỳ năm 2019.
Ngân hàng Thế giới công bố Báo cáo điểm lại, cập nhật tình hình kinh tế bán thường niên cho thấy, kinh tế Việt Nam đạt kết quả tích cực trong năm 2019.
Thị trường bất động sản công nghiệp đang rất “nóng” nhờ hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) doanh nghiệp diễn ra sôi động. Các nhà đầu tư nhanh nhạy muốn đón bắt dòng vốn đầu tư FDI trong làn sóng dịch chuyển chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu và chính sách thuế quan hấp dẫn hơn.