Trước thông tin trên mạng xã hội về việc giá xăng dầu có thể tăng lên đến 100.000 đồng/lít, đại diện Bộ Công Thương khẳng định, đây chỉ là những thông tin đồn đoán, không có căn cứ trên mạng xã hội.
Ghi nhận của phóng viên, nhiều cửa hàng xăng dầu tại Hà Nội treo biểu hết hàng hoặc chỉ bán xăng với mức 50.000 đồng/ 1 xe máy ngay sau kỳ điều chỉnh giá (1/11).
Sau thời gian dài duy trì ở mức giá cao, nhiều loại hàng hóa thực phẩm tại các chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội đã ghi nhận mức giá tương xứng với đà giảm của mặt hàng xăng, dầu.
Trong kỳ điều chỉnh ngày 21/9 tới đây, giá xăng dầu trong nước được dự báo sẽ tiếp tục giảm. Nếu liên Bộ Công Thương - Tài chính trích quỹ bình ổn, giá dầu có thể giảm mạnh hơn nữa.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính chủ động nghiên cứu hoàn thiện trình các cấp có thẩm quyền xem xét các phương án giảm thuế VAT và thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nhóm mặt hàng xăng dầu.
Nếu được điều chỉnh ngày 1/9, giá xăng dự kiến tăng. Tuy nhiên, khi lịch điều chỉnh được lùi sang ngày 5/9, giá xăng dự báo sẽ giảm khoảng vài trăm đồng mỗi lít, còn giá dầu sẽ tiếp tục đà tăng.
Do giá xăng nhập vào không có biến động nhiều nên giá xăng dầu trong nước tại kỳ điều hành ngày mai (22/8) được dự báo chỉ có thể giảm nhẹ hoặc giữ nguyên.
Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố, các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước và các doanh nghiệp sẽ xử lý nghiêm các trường hợp lợi dụng để tăng giá bất hợp lý.
Theo lãnh đạo doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu dự báo giá bán lẻ xăng dầu trong nước có thể giảm từ 1500 - 2500 đồng/lít trong kỳ điều hành giá ngày 11/7.
Giá xăng trong nước tại kỳ điều hành sắp tới (11/7) có thể giảm theo giá xăng dầu thế giới. Thuế bảo vệ môi trường giảm thêm cũng khiến giá xăng dầu hạ nhiệt. Giá xăng trong nước được dự báo sẽ giảm tới 3.000 đồng/lít.
Nhằm điều chỉnh giá xăng, dầu, VCCI đã đề xuất giảm thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng này. Đề xuất này có phù hợp hay không? Liệu rằng đây có phải là giải pháp căn cơ, lâu dài? Cùng tham khảo ý kiến của chuyên gia qua bản tin dưới đây!