Giá dầu thô ngày 21/1 quay đầu giảm, khi các nhà đầu tư chốt lời sau đợt tăng giá kéo dài một tháng, nhưng nhu cầu mạnh và những gián đoạn ngắn hạn về nguồn cung tiếp tục hỗ trợ giá ở gần mức cao nhất kể từ cuối năm 2014.
Giá dầu thô ngày 18/1 vẫn “leo dốc” dù đã có lúc mất đà giảm nhẹ, bởi các nhà đầu tư vẫn đang đặt cược rằng nguồn cung toàn cầu sẽ vẫn thắt chặt dù Libya đang dần khôi phục được sản lượng khai thác cũ.
Giá dầu thô ngày 17/1 tiếp đà tăng trong phiên giao dịch sáng nay, sau khi tăng mạnh hơn 5% vào tuần trước nhờ triển vọng nguồn cung thắt chặt và căng thẳng địa chính trị leo thang giữa Nga và Ukraine.
Giá dầu thô ngày 13/1 tiếp tục tăng do nguồn cung thắt chặt, tồn kho dầu thô của Mỹ giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2018, đồng bạc xanh suy yếu và những lo lắng về biến thể Omicron đang giảm bớt.
Giá dầu thô ngày 12/1 tiếp đà tăng mạnh khi những lo ngại về nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu dần hạ nhiệt bởi các đánh giá mới nhất về Omicron cho thấy biến thể này có thể là hồi kết của đại dịch.
Giá dầu thô ngày 8/1 “lao dốc” sau khi sản lượng khai thác dầu tại mỏ lớn hàng đầu của Kazakhstan là Tengiz đã giảm vào hôm 6/1 do một số nhà thầu ngăn đường tàu để ủng hộ các cuộc biểu tình đang diễn ra trên khắp đất nước Trung Á.
Giá dầu thô ngày 5/1 tăng do sự lạc quan bắt nguồn từ quyết định tăng sản lượng hàng tháng của OPEC+, điều này đang giúp giá dầu giao dịch cao hơn khi niềm tin vào thị trường gia tăng và vẫn trong kiểm soát sản lượng của các nước sản xuất dầu lớn này.
Giá dầu thô ngày 31/12 không tăng mạnh, trước thông tin nước nhập khẩu dầu thô hàng đầu thế giới Trung Quốc đã hạ hạn ngạch nhập khẩu dầu thô đợt đầu tiên của năm 2022 đối với các nhà máy lọc dầu độc lập tới 11%.
Giá dầu thô ngày 29/12 tiếp tục tăng, gần mốc 80 USD/thùng bất chấp số ca mắc biến thể Omicron gia tăng, nhờ gián đoạn nguồn cung và dự kiến tồn kho dầu thô Mỹ giảm vào tuần trước.
Giá dầu hôm nay 23/12 tiếp đà tăng sau khi thị trường tiếp nhận được thông tin về tồn kho của Mỹ giảm nhiều hơn so với dự kiến, góp phần giảm bớt lo lắng về khả năng ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế do sự lây lan nhanh của biến thể Omicron.
Giá dầu hôm nay 21/12 tiếp tục giảm trong bối cảnh số ca mắc biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 tại châu Âu và Mỹ gia tăng đã làm dấy lên lo ngại rằng các Chính phủ sẽ áp đặt biện pháp hạn chế mới lên hoạt động thương mại.
Giá xăng dầu ngày 13/12, giá dầu thô Mỹ WTI giao dịch ở ngưỡng 71,67 USD/thùng - tăng 1,03%, trong khi giá dầu Brent dừng lại ở mức 75,15 USD/thùng - tăng 0,98%.
Theo quyết định của liên Bộ Công Thương – Tài chính, từ 15h chiều 10/12, giá xăng E5 RON 92 trong nước giảm 830 đồng/lít, xuống còn 22.080 đồng/lít. Trong khi đó, xăng RON 95 giảm 1.100 đồng/lít, xuống còn 22.800 đồng/lít.
Giá xăng dầu ngày 8/12, giá dầu WTI tiếp tục tăng, đẩy hàng hóa này lên mức giá trị cao nhất trong khoảng hai tuần. Hiện dầu thô Brent được giao dịch ở mức giá 75,44 USD/thùng, tăng 3,23%.
Giá xăng dầu ngày 7/12, dầu tăng sau động thái tăng giá bán cho thị trường châu Á và Mỹ của Ả Rập Xê-út, trong khi cuộc đàm phán trực tuyến giữa Mỹ và Iran về khôi phục thỏa thuận hạt nhân dường như đi vào bế tắc.
Giá dầu ngày 30/11 quay đầu tăng trong bối cảnh OPEC+ đã hoãn cuộc họp kỹ thuật thường kỳ hàng tháng đến cuối tuần này để có thêm thời gian đánh giá mức độ ảnh hưởng của biến thể Omicron đối với các nhu cầu tiêu thụ dầu toàn cầu.
Giá dầu hôm nay 29/11 tăng mạnh trong bối cảnh lo ngại nhu cầu tiêu thụ dầu toàn cầu có thể giảm mạnh bởi sự xuất hiện của biến thể Omicron được đẩy lùi.