Lãi suất huy động được các ngân hàng liên tiếp điều chỉnh tăng trong vòng một tuần qua nhằm giúp giảm căng thẳng về thanh khoản nhưng lại khiến mặt bằng lãi suất cho vay tăng theo, gây áp lực không nhỏ cho các doanh nghiệp và người đi vay.
Cuộc đua lãi suất huy động ngày càng nóng khi các ngân hàng liên tục cập nhật biểu lãi suất tiết kiệm mới với mức tăng cao chưa từng có. Mức cao nhất hiện lên 11%/năm xuất hiện ở sản phẩm Happy Future của Ngân hàng Nam Á ở kỳ hạn 9 tháng.
Cuộc đua tăng lãi suất huy động giữa các ngân hàng chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khi các mức cao mới liên tục được xác lập trong những ngày gần đây. Cụ thể, lãi suất huy động trên 8,5% được ghi nhận tại các ngân hàng như SCB, ABBank, Kienlongbank, SeABank...
Sau khi trần lãi suất tiền gửi ngắn hạn được NHNN điều chỉnh từ 4% lên 5%/năm, hàng loạt ngân hàng đã nhanh chân điều chỉnh biểu lãi suất từ ngày 23/9.
Theo dự báo, lãi suất huy động sẽ tiếp tục tăng khoảng 1-2%/năm trong cả năm nay, và các tổ chức tín dụng kỳ vọng huy động vốn toàn hệ thống tăng bình quân 11,5% trong năm 2022.
Lần đầu tiên, tiền gửi của người dân tại hệ thống ngân hàng vượt mốc 1 triệu tỷ đồng. Nửa đầu năm 2022, lãi suất huy động liên tục tăng thu hút dòng tiền nhàn rỗi đổ về ngân hàng.
Lãi suất huy động của các ngân hàng đang ngày một cạnh tranh khi liên tục được điều chỉnh tăng trong thời gian qua. Mức tăng trưởng tiền gửi của cư dân trong 3 tháng đầu năm 2022 đã lớn hơn mức tăng trưởng đạt được trong cả năm 2021 (chỉ khoảng 158.000 tỷ
Lãi suất huy động liên tục nhích lên thời gian qua và được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng, trong đó mức lãi suất huy động vượt 7%/năm xuất hiện ngày càng nhiều.
Trong 3 tháng trở lại đây, lãi suất huy động tại nhiều ngân hàng đã tăng 0,3-0,7%. Mặt bằng lãi suất được nâng lên đáng kể. Nhiều chuyên gia nhận định, mặt bằng lãi suất huy động trong cả năm nay cũng sẽ tăng, bởi nhu cầu vốn tăng lên...
Cuối tháng 3/2022, có 10 ngân hàng đã tăng lãi suất tiết kiệm, cao nhất tới 0,6 điểm % một năm, sang tháng 4, các ngân hàng thương mại đồng loạt điều chỉnh tăng lãi suất huy động ở nhiều kỳ hạn.
Sau ba năm dồn lực đầu tư, LienVietPostBank bắt đầu bứt phá mạnh mẽ ở nhiều chỉ tiêu trong khi vẫn đảm bảo hài hòa lợi ích khách hàng và an toàn hoạt động.
Các chuyên gia nhận định, khi thị trường đang chịu nhiều cú sốc ngắn hạn sẽ cần tới “cú đỡ” của thanh khoản và do đó hạ lãi suất điều hành sẽ không hỗ trợ nhiều cho người dân cũng như các doanh nghiệp.
Mức lãi suất 8%/năm đã xuất hiện ở kỳ hạn 6 tháng tại một ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân. Trong khi, mức lãi suất 8%/năm thường chỉ có khi gửi từ 1 năm trở đi ở các ngân hàng.
Do áp lực đáp ứng yêu cầu giảm tỷ lệ dùng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn và tăng vốn cấp 2, các ngân hàng điều chỉnh lãi suất huy động ở mức cao.