Tình hình mưa lũ kéo dài tại lưu vực sông Trường Giang cũng đặt ra cơ hội để Trung Quốc thử nghiệm mạng lưới phòng chống lũ lụt khổng lồ ở phía nam nước này.
Theo thống kê mới nhất, 6 tháng đầu năm 2020, Trung Quốc phải hứng chịu nhiều loại hình thiên tai, trong đó chủ yếu là lũ lụt, mưa đá, tai họa địa chất.
Thủ tướng Shinzo Abe cho biết, khoảng 10.000 nhân viên cứu hộ thuộc Lực lượng Phòng vệ mặt đất (GSDF) sẽ được huy động để tham gia công tác cứu hộ tại tỉnh Kumamoto.
Bắt đầu xây dựng từ năm 1994 và hoàn thành vào năm 2012, đập Tam Hiệp mang lại nhiều lợi ích kinh tế nhưng cũng nhận nhiều chỉ trích về tác động cho môi trường xung quanh.
Lũ lụt vì mưa lớn bất thường trong nhiều tuần ở Trung Quốc khiến ít nhất 106 người thiệt mạng hoặc mất tích, khoảng 15 triệu người chịu ảnh hưởng từ đợt thiên tai năm nay. Tỉnh Kalimantan, Indonesia đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp vào ngày 1/7 sau khi xác nhận hơn 700 vụ cháy rừng...là những tin tức quốc tế nổi bật trong tuần qua.
Mưa lớn kéo dài ở miền Nam Trung Quốc đẩy hàng triệu người vào cảnh không nhà, gây nên thiệt hại hàng tỉ nhân dân tệ. Giới hoạt động môi trường nói cảnh tượng này sẽ còn tái diễn.
Bộ Quản lý tình trạng khẩn cấp Trung Quốc cho biết, ngày 2/7, Trung Quốc đã kích hoạt phản ứng cấp 4 nhằm kiểm soát tình hình lũ lụt trong bối cảnh nước này đang vào mùa lũ.
Theo Ủy hội sông Mekong (MRC), khu vực sông Mekong đang phải đối mặt với các nguy cơ ngày một gia tăng từ các sự kiện và diễn tiến thời tiết cực đoan như lũ lụt và hạn hán.
Chỉ trong những tháng đầu năm 2020, các con số thiệt hại do thiên tai gây ra đã gia tăng đột biến so với cùng kỳ các năm trước, tiềm ẩn khả năng một năm thiên tai khắc nghiệt.
Nghiên cứu mới cho thấy 147 triệu người trên toàn thế giới sẽ bị lũ lụt tấn công vào cuối thập kỷ này, so với khoảng 72 triệu người thời điểm hiện tại.
Mới đây, Quỹ Khí hậu xanh đã quyết định phê duyệt khoản viện trợ 30,2 triệu USD cho dự án “Tăng cường khả năng chống chịu của sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ trước tình trạng mất an ninh nguồn nước do biến đổi khí hậu ở khu vực Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ của Việt Nam” (SACCR).
Ngày 27/2, giới chuyên gia đã đưa ra cảnh báo nhiều thành phố lớn của các nước châu Á như thủ đô Tokyo (Nhật Bản), thủ đô Jakarta (Indonesia), Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) và Thượng Hải (Shanghai, Trung Quốc), là những nơi có nguy cơ cao nhất chịu ảnh hưởng của tình trạng nước biển dâng.
Siêu máy tính mới trên sẽ do Cơ quan Khí tượng Anh quản lý, được kỳ vọng sẽ dự báo chính xác hơn các cơn bão, địa điểm có nguy cơ cao xảy ra lũ lụt và dự đoán sớm những thay đổi của khí hậu toàn cầu.
Ông Lowcock, người phụ trách các vấn đề nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp của Liên hợp quốc, cho biết, mối đe dọa châu chấu ở khu vực Sừng châu Phi đang rất nghiêm trọng.
Bão Damien đang suy yếu khi di chuyển theo hướng Đông Nam qua khu dân cư thưa thớt Pilbara, với sức gió 100 km/h và mưa to dự báo có thể gây ra tình trạng lũ lụt.
UNHCR cảnh báo những trận lũ lụt, hạn hán tàn phá mùa màng, nhà cửa sẽ khiến hàng triệu người dân phải bỏ quê hương đi tìm kế sinh nhai ở những vùng đất mới, thậm chí là những quốc gia khác.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, tính đến thời điểm hiện nay đã có 650 người dân thành phố Jakarta tham gia vụ kiện Thống đốc Anies Baswedan vì đã để xảy ra lũ lụt tại thành phố này vào những ngày đầu năm 2020 khiến hơn 50 người thiệt mạng, hàng nghìn ngôi nhà bị nước cuốn trôi, giao thông tắc nghẽn… ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân.
Tính đến ngày 21/12, bão Elsa gây mưa to và gió lớn đã làm 6 người ở Tây Ban Nha và 2 người ở Bồ Đào Nha thiệt mạng, chủ yếu do bị lũ cuốn trôi, tai nạn giao thông...
Biến đổi khí hậu trên toàn cầu đang diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là vô số hệ lụy như trái đất nóng lên, băng tan, nước biển dâng cao, hạn hán, lũ lụt,... Thiên tai, thảm họa hoành hành khắp thế giới đã khiến cho thiên nhiên và cuộc sống của con người bị đe dọa nghiêm trọng.