Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn quốc gia, do ảnh hưởng của vùng hội tụ gió trên cao hoạt động mạnh dần nên từ hôm nay (20/7), ở Bắc Bộ có mưa rào và dông.
Ngày 18/7/2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã ban hành công văn số 4793/BNN-PCTT về việc triển khai công tác phòng chống thiên tai khu vực miền núi phía Bắc năm 2020.
Hàng trăm người thương vong, hàng ngàn ngôi nhà bị ngập, hàng trăm tỉ đồng thiệt hại... trôi theo mưa lũ là những thống kê về lũ quét, sạt lở đất ở các tỉnh miền núi phía Bắc.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai vừa có công văn hỏa tốc gửi các tỉnh miền núi phía Bắc chủ động các giải pháp phòng tránh lũ, lũ quét, sạt lở đất.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, vừa ký công điện số 03 gửi các địa phương vừa xảy ra mưa lũ và các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Giao Thông Vận Tải, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, đề nghị chủ động ứng phó, khắc phục mưa lũ những ngày qua.
Hôm nay, 29/6, khu vực đồng bằng Bắc Bộ và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế có nắng nóng đặc biệt gay gắt, có nơi hơn 40 độ C. Chỉ số tia UV ở Hà Nội và Đà Nẵng có giá trị từ 8 – 10, vẫn ở mức gây hại rất cao.
Nguy cơ lũ quét, sạt lở đất cao tại Phong Thổ, Sìn Hồ, Tam Đường (tỉnh Lai Châu); Na Hang, Chiêm Hóa (tỉnh Tuyên Quang); Ngân Sơn, Pắc Nặm, Chợ Đồn (Tỉnh Bắc Kạn)...
Công tác dự báo, cảnh báo thiên tai mặc dù được cải thiện song chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra trong bối cảnh diễn biến thiên tai ngày càng phức tạp, khó lường.
Nguy cơ cao xảy ra lũ quét và sạt lở đất, ngập lụt ở vùng trũng ở nhiều tỉnh vùng núi khu vực Bắc Bộ, đặc biệt tại các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Hòa Bình.
Nguy cơ xảy ra ngập úng tại các đô thị, đặc biệt là các thành phố Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và thủ đô Hà Nội. Cảnh báo cấp độ rủi ro thiên tai do lũ, lũ quét, sạt lở đất cấp 1.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai vừa ban hành văn bản số 32 /TWPCTT-VP gửi Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ về việc chủ động ứng phó với mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất và giông lốc, sét, mưa đá.
Cục Khí tượng Australia (BOM) dự báo, vào cuối tuần này, các thị trấn bị hạn hán và cháy rừng ở bang New South Wales sẽ đón những trận mưa lớn từ 15-50mm, thậm chí có nơi lượng mưa lên tới 100mm.
Các trận lở đất và lũ lụt đã khiến ít nhất 60 người Indonesia thiệt mạng, các nhân viên cứu hộ đã phải vật lộn hàng giờ để tìm kiếm những thi thể bị chôn vùi dưới hàng tấn bùn đất.
Tại tỉnh Nghệ An, mưa lớn làm ngập 5.250 hộ, 2.819 ha hoa màu, 1.668ha thủy sản, 4 nhà bị đổ do sạt lở đất, có 5 vị trí sạt lở núi, 9 điểm sạt lở tại Quốc lộ 15.
Vừa qua, do ảnh hưởng của cơn bão số 3, tỉnh Thanh Hóa chịu thiệt hại nặng nề về người và tài sản, trong đó có 8 người chết, 8 người đang mất tích, ước tính thiệt hại khoảng 685 tỷ đồng...
Ngày 8/8, ông Phạm Minh Chính - Trưởng ban Tổ chức Trung ương dẫn đầu Đoàn công tác đến bản Sa Ná (xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa), kiểm tra công tác khắc phục hậu quả thiên tai và thăm hỏi, động viên các gia đình chịu ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Ngày 6/8, ông Trịnh Hữu Hùng - Giám đốc Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa cùng đoàn công tác đã trực tiếp đến kiểm tra, giám sát và chỉ đạo công tác cứu chữa bệnh nhân, phòng chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường sau mưa lũ tại huyện Quan Sơn (tỉnh Thanh Hóa).