Bảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa rất quan trọng cho mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, để thực hiện nhiệm vụ này không dễ dàng, nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay.
Các tổ chức bảo vệ môi trường ở Israel cảnh báo sự cố tràn dầu nghiêm trọng này là một thảm họa đối với thiên nhiên và phải mất nhiều năm để làm sạch bờ biển.
Trong khuyến cáo chung, các Bộ Y tế, Nội vụ và Bảo vệ Môi trường của Israel đã kêu gọi người dân "không tới bãi biển để tắm, hoạt động thể thao hay nghỉ ngơi cho đến khi có thông báo mới."
TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam và Tạp chí Kinh tế Môi trường sẽ phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam triển khai nhiều chương trình, nội dung về biển, đảo, góp phần tích cực vào công cuộc phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam.
Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, dự án khu đô thị lấn biển Cần Giờ phải đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế đô thị dựa trên nền tảng của tự nhiên, phải giữ được cân bằng hệ sinh thái, sinh quyển đã được UNESCO công nhận.
Bộ TN&MT vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình trọng điểm điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đến năm 2030. Theo đó, Bộ sẽ ưu tiên tập trung nguồn lực để triển khai các nhiệm vụ trọng tâm cho giai đoạn 2020 - 2025, đồng thời, xác định một số nhiệm vụ cụ thể cho giai đoạn 2026 - 2030 mang tính định hướng lâu dài theo Chương trình.
Theo nghiên cứu mới đấy, gần 1/3 số cá bang Amapa tại khu vực Amazon của Brazil có hàm lượng thủy ngân ở mức cao nguy hiểm cho người ăn do chịu ảnh hưởng từ hoạt động khai mỏ bất hợp pháp.
Biển và đại dương có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC), đặc biệt là vấn đề an ninh lương thực. Biển APAC chiếm 2/3 sản lượng khai thác thuỷ sản thế giới và chiếm tới 80% sản lượng nuôi trồng thuỷ sản toàn cầu.
Nằm cách cảng Sa Kỳ, tỉnh Quảng Ngãi khoảng 30km, đảo Lý Sơn không chỉ nổi tiếng với đặc sản tỏi mà nhiều năm trở lại đây còn trở thành một điểm đến hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước.
Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam tiếp tục xây dựng kế hoạch tổng thể triển khai thực hiện Chương trình trọng điểm điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo...
Việt Nam là một quốc gia ven biển với vùng biển rất giàu tài nguyên. Tuy nhiên, nền kinh tế biển Việt Nam chưa khai thác được đáng kể lợi thế và lại có những biểu hiện rất rõ của một nền kinh tế thiếu bền vững.
Trong xu hướng biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường toàn cầu rất đáng lo ngại hiện nay, sa mạc hóa biển là một trong những loại hình thiên tai nguy hiểm, có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và sự phát triển bền vững ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Vì vậy, sa mạc hóa biển là vấn đề cấp bách cần được tập trung nghiên cứu trong quản lý môi trường biển.
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biển và ngày càng trở nên nghiêm trọng do hậu quả của sức ép dân số, tăng trưởng kinh tế, khả năng quản lý và sử dụng kém hiệu quả các nguồn tài nguyên biển.
Những năm qua, hàng trăm nghìn lốp xe cũ được người dân sử dụng để nuôi hàu tại đầm Lập An (thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế) dẫn đến nguy cơ gây ô nhiễm môi trường biển.
Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) cho biết, ước tính có 8 triệu tấn nhựa thải ra đại dương mỗi năm - tương đương với một xe chở đầy rác đổ xuống biển mỗi phút, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và hệ sinh thái biển.
Ven biển các tỉnh thành khu vực duyên hải miền Trung được ví như một tấm thảm với hệ sinh thái và nguồn tài nguyên đa dạng. Song, nơi đây đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về vơi cạn tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển.
Các đại dương đang phải đối mặt với một mối đe doạ mới khi ngành khai thác khoáng sản dưới biển sâu ngày càng phát triển. Nhiều doanh nghiệp trên thế giới đang “xếp hàng” để kiếm lợi từ một trong những hệ sinh thái quan trọng nhất trên hành tinh.