Theo báo cáo nhanh của Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai (PCTT), do ảnh hưởng của bão số 2 gây mưa lớn đã làm 291 ngôi nhà, 2.120 hecta cây trồng bị ngập nước tại các huyện Ea Súp, Buôn Đôn và Cư M’gar của tỉnh Đắk Lắk.
Sáng nay (2/8), Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai đã cử đoàn công tác đi kiểm tra, chỉ đạo công tác ứng phó với bão số 2 tại các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Nếu không hạn chế được biến đổi khí hậu và tăng cường bảo vệ bờ biển, tình trạng này có nguy cơ gây thiệt hại tài sản lên tới 14.200 tỉ USD vào năm 2100.
Chỉ sau 1 ngày gỡ bỏ cảnh báo mưa lớn hôm 20/7, trong 2 ngày liên tiếp 21-22/7, Trung Quốc lại tiếp tục ban bố cảnh báo mưa lớn màu vàng, mức cảnh báo thứ 2 trong hệ thống gồm 4 cấp.
Mặc dù mỗi năm được đầu tư hàng chục nghìn tỉ đồng cho hạ tầng, nhưng tình trạng úng ngập của các đô thị lớn ở Việt Nam dường như không mấy được cải thiện, có nơi còn trầm trọng hơn khi mùa mưa bão đến.
Từ đầu năm 2020 đến nay, cả nước đã xảy 16 loại hình thiên tai, trong đó có 186 trận dông, lốc, mưa lớn; hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng; 31 vụ sạt lở bờ sông, bờ biển, sụt lún đê biển tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Cổ trấn với hơn 2.000 năm lịch sử nằm trên thượng nguồn đập Tam Hiệp là nơi mới nhất bị nhấn chìm trong mưa lũ đang tàn phá các tỉnh phía nam, tây nam và đông Trung Quốc.
Mặc dù thành phố đã chi gần 26.000 tỉ đồng phục vụ công tác chống ngập trong những năm qua, nhưng tình trạng ngập nước ở nhiều nơi vẫn chưa được xử lý triệt để.
Nguy cơ cao xảy ra lũ quét và sạt lở đất, ngập lụt ở vùng trũng ở nhiều tỉnh vùng núi khu vực Bắc Bộ, đặc biệt tại các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Hòa Bình.
Biến đổi khí hậu đã và đang đe dọa nhiều thành phố trên thế giới. Nếu không sớm có biện pháp khắc phục, những thành phố này sớm muộn có nguy cơ bị xóa sổ.
Đến năm 2050, khu vực duyên hải - nơi sinh sống của 300 triệu người trên thế giới sẽ phải hứng chịu hậu quả nặng nề của những trận ngập lụt xảy ra với mức độ ngày càng nghiêm trọng.
Do triều cường đang lên cao, dự báo một số vùng trũng thấp hạ du sông Đồng Nai thuộc địa bàn các huyện Long Thành, Nhơn Trạch và thành phố Biên Hòa có nguy cơ ngập úng.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, lũ và triều cường dâng cao đã gây nhiều thiệt hại tại các địa phương.
Trái cây, đặc biệt là chuối đang là sản phẩm đem lại doanh thu cao của HAGL, tuy nhiên hiện hàng nghìn ha chuối của doanh nghiệp này đang bị ngập tại Lào.
Do ảnh hưởng của mưa lũ khiến nhiều nhà dân bị chìm sâu gây cô lập, trong khi đó nhiều trường học trên địa bàn tỉnh Quảng Bình không thể tổ chức khai giảng theo đúng kế hoạch.
Chính quyền Phú Quốc thông tin nơi đây ngập do mưa lớn, rác thải và hệ thống cống lạc hậu. Nhưng các chuyên gia cho rằng đảo ngọc ngập vì phát triển quá nóng, bê tông hoá bờ biển.