Khi càng sở hữu hiều bất động sản, người Việt càng có xu hướng bán tài sản hiện tại đi để mua thêm bất động sản khác. Điều này phần nào phản ánh sức cầu của thị trường.
Giới chuyên gia cho rằng, dòng tiền sẽ vẫn tiếp tục chảy vào nhà đất mà tâm điểm là các sản phẩm căn hộ, đất nền giá tầm trung trước bối cảnh nền kinh tế nói chung và thị trường BĐS nói riêng đứng trước nguy cơ đối mặt lạm phát gia tăng.
Tổ công tác của Thanh tra Chính phủ (TTCP) bắt đầu triển khai kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra số 1468/KL- TTCP ngày 4/9/2018, trong đó có nội dung kết luận đối với 38 dự án chuyển đổi mục đích sử dụng đất có vị trí đắc địa tại Hà Nội.
Dự án Green Pearl mang đến khoảnh khắc sống trọn vẹn trong không gian thiên nhiên kỳ thú, trong lành cho cả gia đình. Nơi đây được mệnh danh là “thành phố trong rừng” tạo nên không gian khoáng đạt, tiện nghi, nơi kết nối cộng đồng cư dân văn minh.
Sau một thời gian trầm lắng, thị trường bất động sản (BĐS) tại TP.HCM đã bắt đầu "nóng" dần lên với sự tăng nhanh của các giao dịch mua bán nhà đất tại các quận vùng ven. Đặc biệt, tại khu vực phía Đông, sau khi có thông tin thành lập TP Thủ Đức.
Theo nhận định của các chuyên gia, thị trường bất động sản (BĐS) thời gian tới tiếp tục chững lại có khả năng “chạm đáy”. Vì vậy, sẽ xuất hiện “vùng trũng” BĐS, đây sẽ là cơ hội để cân nhắc cho việc mua nhà đất.
Nền kinh tế thế giới có tín hiệu phục hồi, dòng vốn đầu tư PPP, FDI vào bất động sản cũng có xu hướng tăng, Chính phủ chú trọng đầu tư hạ tầng… tất cả đều có những ảnh hưởng tích cực đến thị trường.
Năm 2025, bốn huyện ngoại thành Hà Nội là Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Đan Phượng sẽ chuyển đổi lên quận, điều này sẽ mở ra cơ hội lớn cho các nhà đầu tư bất động sản chuyên nghiệp. Tuy vậy, theo nhận định của nhiều chuyên gia, giá đất nền sẽ diễn biến theo hướng tăng đều, ổn định trong 3 - 5 năm.