Chính phủ yêu cầu hoàn thiện các chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội và nhà lưu trú công nhân khu công nghiệp để quy định tại dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) các chính sách về phát triển nhà ở xã hội phù hợp với từng đối tượng.
Hệ thống pháp luật về nhà ở xã hội về cơ bản đã được ban hành tương đối đầy đủ, nhiều sự đổi mới có tính đột phá để thúc đẩy việc phát triển nhà ở xã hội trên cả nước.
Hà Nội chỉ đạo tập trung tháo gỡ vướng mắc về đất đai, vật liệu xây dựng để triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc và bất động sản trên địa bàn thành phố.
Lộ trình đến năm 2030, Quảng Ninh sẽ đầu tư xây dựng khoảng 25.000 căn nhà ở xã hội. Phát triển nhà ở, đặc biệt là nhà ở xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Với dân số hơn 3 triệu người, trong đó hơn 50% là người nhập cư, do đó, tỉnh Bình Dương xác định việc ổn định chỗ ở là nhiệm vụ quan trọng để người lao động yên tâm với công việc, gắn bó lâu dài với địa phương.
Trong số 4 ngân hàng thương mại nhà nước tham gia cấp gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho bất động sản nhà ở xã hội, Agribank là ngân hàng đầu tiên công bố triển khai.
Nhà ở xã hội cũng sẽ là chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh thành, là một hạng mục trong nguồn vốn trung, dài hạn của địa phương. Trong đó, phấn đấu đến năm 2030, tổng số căn hộ các địa phương hoàn thành khoảng 1.062.200 căn.
TP.HCM là đầu tàu phát triển kinh tế, có số lượng lao động tập trung đông nhất cả nước nên có nhu cầu nhà ở xã hội rất lớn. Tuy nhiên, hiện nay việc phát triển nhà ở xã hội tại TP.HCM đang gặp nhiều khó khăn về cơ chế, chính sách, quy trình thủ tục,…
Vừa qua, UBND TP.HCM đã tổ chức hội nghị “Sơ kết công tác phát triển nhà ở giai đoạn 2016 – 2020 và công bố chương trình phát triển nhà ở thành phố giai đoạn 2021 – 2030”.
Thị trường bất động sản cần hoàn thiện chính sách tín dụng, trong đó phân biệt rõ hơn bất động sản phục vụ nhu cầu thiết yếu và không thiết yếu để ưu tiên tập trung nguồn vốn phát triển.
Bộ Xây dựng kiến nghị các Bộ, ngành, địa phương theo chức năng nhiệm vụ hướng dẫn, đôn đốc tháo gỡ khó khăn trong triển khai thủ tục pháp lý các dự án bất động sản.
Với kịch bản táo bạo, khi các cơ chế hỗ trợ thị trường sẽ được giải quyết ngay trong đầu năm, sẽ tạo lực đỡ mạnh mẽ giúp thị trường địa ốc nhanh chóng phục hồi từ khoảng cuối quý I/2023.
Nhà ở xã hội cách đây 5 năm được bán với giá 14-15 triệu đồng/m2. Theo tính toán của HoREA, nếu không bỏ quy định dành 20% quỹ đất bắt buộc tại các dự án nhà ở thương mại, giá bán NƠXH có thể lên đến trên dưới 40 triệu đồng/m2.
Vừa qua, hiệp hội Bất động sản TP.HCM có đề xuất gửi Thủ tướng Chính phủ và Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) để thực hiện mục tiêu phát triển 1 triệu căn nhà ở xã hội trong giai đoạn 2021-2030.
Theo nhận định của các chuyên gia, thị trường bất động sản 2023 sẽ còn nhiều khó khăn nhưng vẫn có những dấu hiệu tích cực, hồi phục, chuyển biến, thậm chí là "đảo chiều" từ trầm lắng sang khởi sắc, nhưng sẽ không có "sốt đất".
Nếu đầu năm 2023, tăng trưởng tín dụng nới lỏng, thị trường cũng theo đà đó phục hồi nhanh. Các chuyên gia cho rằng thị trường bất động sản có thể kỳ vọng thời gian “đảo chiều” và “phục hồi” sớm hơn, dự kiến vào khoảng cuối năm 2023.