Sở Xây dựng tỉnh Ninh Thuận vừa có thông báo về hiện trạng đầu tư và tình hình cho phép chuyển nhượng, kinh doanh sản phẩm bất động sản của các dự án khu đô thị, khu dân cư, khu nhà ở hiện hữu trên địa bàn.
Cánh đồng rong biển (xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam) đang vào thời điểm đẹp nhất trong năm, thu hút đông đảo du khách tới tham quan, chiêm ngưỡng.
Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi, Ninh Thuận đang phát triển mạnh về các dự án điện gió, điện mặt trời. Việc phát triển các dự án điện sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ là yếu tố quan trọng tiếp theo để Ninh Thuận.
Ông Trần Văn Tiếp, Phó Giám đốc Ban Quản lý Vườn Quốc gia Núi Chúa, cho biết vườn hiện là một trong số ít khu vực trên đất liền ở Việt Nam có rùa biển lên đẻ trứng hằng năm.
Việc hoàn thành và đưa vào sử dụng Trạm biến áp 500 kV và đường dây 220/500 kV kết hợp Nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Nam 450 MW góp phần hiện thực hóa Nghị quyết 115 của Chính phủ đưa Ninh Thuận trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của quốc gia.
Nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế về khí hậu, đất đai... góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường bền vững, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất.
Cừu được du nhập vào Ninh Thuận từ khá lâu, thích nghi với điều kiện tự nhiên của vùng đất khô nóng và đến nay thịt cừu đã trở thành sản phẩm đặc sản được người tiêu dùng ưa chuộng.
EVN vừa có Văn bản đề nghị Bộ Công Thương và Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo hướng dẫn xử lý vướng mắc về việc phân biệt giữa hệ thống điện Mặt Trời mái nhà và điện Mặt Trời mặt đất nối lưới.
San hô chỉ nổi lên trên mặt nước từ tháng Năm đến hết tháng Bảy dương lịch, nhất là mùng 1 và ngày rằm là lúc thủy triều xuống mức thấp, bãi rạn san hô lộ rõ trên mặt biển tạo cảnh sắc tuyệt đẹp.
Được coi là nguồn năng lượng của tương lai, Chính phủ đang kỳ vọng tận dụng hiệu quả tiềm năng vô tận từ các nguồn năng lượng tái tạo để phát triển điện năng, trong khi các nguồn cung khác đang dần cạn kiệt. Tuy nhiên, vẫn cần nhiều giải pháp để mở “nút thắt” cho dạng năng lượng này.
Nếu từ nay đến tháng 6/2020 trên địa bàn Ninh Thuận không mưa, khoảng 12.156 hộ với 49.475 khẩu có nguy cơ thiếu nước sinh hoạt, khoảng 72.000 người có nguy cơ thiếu đói do hạn hán.
Tỉnh Ninh Thuận đang bước vào đợt nắng nóng gay gắt và khô hạn kéo dài. Thiếu nước trên diện rộng khiến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân gặp rất nhiều khó khăn nhất là ở địa bàn vùng cao.