Các con sông tại Hải Phòng đang ngày càng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải chăn nuôi… gây ra. Ngoài nguy cơ ô nhiễm, nguồn nước phục vụ cung cấp nước sạch trên địa bàn thành phố còn rơi vào tình trạng cạn kiệt, thiếu nước, bị xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu.
Mặc dù công nghệ đã xuất hiện trong nhiều khía cạnh đời sống của con người, nhưng tại một quốc gia châu Âu, thay vì sử dụng máy móc hiện đại, những con trai nhỏ bé lại được tin cậy giao cho công việc giám sát mức độ sạch của nước.
Các tỉnh miền núi với nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống có đời sống khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo cao. Những năm qua, bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, nơi đây đã được đầu tư hàng nghìn công trình cấp nước (CTCN) sinh hoạt nhằm bảo đảm chất lượng cuộc sống người dân, khắc phục việc sử dụng nguồn nước thiếu vệ sinh. Thế nhưng, bên cạnh đó, không ít các công trình nước sạch lại đang bị bỏ hoang, gây thất thoát, lãng phí tài sản…
UBND thành phố Đà Nẵng vừa ban hành Quyết định số 20/2020/QĐ-UBND ngày 6-7-2020 về quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn thành phố, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/7/2020.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường cho biết: Xâm nhập mặn mùa khô năm 2019-2020 ở khu vực ĐBSCL ở mức nghiêm trọng nhất trong lịch sử. Tuy nhiên, mức độ gây thiệt hại đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh được giảm thiểu đáng kể.
Do nắng hạn kéo dài đã khiến hơn 200 giếng đào của người dân 4 buôn đặc biệt khó khăn của xã bị cạn kiệt, người dân đang phải chật vật từng ngày tìm kiếm nguồn nước sinh hoạt.
Tỉnh Ninh Thuận đang bước vào đợt nắng nóng gay gắt và khô hạn kéo dài. Thiếu nước trên diện rộng khiến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân gặp rất nhiều khó khăn nhất là ở địa bàn vùng cao.
Các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang hứng chịu thiệt hại nặng nề do đợt hạn mặn gay gắt nhất trong lịch sử. 5/13 tỉnh trong vùng gồm: Cà Mau, Kiên Giang, Bến Tre, Tiền Giang và Long An phải ban bố tình trạng khẩn cấp thiên tai để tìm giải pháp ứng phó. Theo các chuyên gia, thay vì chống lại tự nhiên thì người dân phải thích ứng với hạn mặn khốc liệt. TS Đào Trọng Tứ - Trưởng ban điều hành Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) - Chuyên gia về tài nguyên nước vừa có cuộc trao đổi với Tạp chí Kinh tế Môi trường.
Nằm về duyên hải phía Đông, huyện Gò Công Tây của tỉnh Tiền Giang là một trong những địa phương gặp khó khăn về nguồn nước sinh hoạt. Nhiều nơi nhân dân phải chịu đựng thiếu nước ngọt gay gắt.
UBND tỉnh Sóc Trăng vừa ban hành Quyết định 1031/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp do xâm nhập mặn trên địa bàn với mức rủi ro thiên tai cấp độ 2 - mức độ ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng.
Hiện nguồn nước trên các sông tiếp tục suy giảm và thiếu hụt so với trung bình nhiều năm. 44/55 tỉnh có xã thiếu nước hoặc có nguy cơ thiếu nước sinh hoạt.
Dù hiện nay, các nhà khoa học đã lai tạo được giống lúa chịu mặn, nhưng chỉ sản xuất ở diện tích rất nhỏ, nên để mưu sinh, chính người nông dân đã chủ động chuyển đổi sản xuất.
Trước tình hình hạn hán và xâm nhập mặn diễn ra gay gắt, trong những ngày qua, nhiều cơ quan, đơn vị và mạnh thường quân xa gần đã chia sẻ nguồn nước ngọt để cứu khát cho bà con vùng hạn, mặn miền Tây.
Tiền Giang là 1 trong 5 tỉnh cùng Bến Tre, Kiên Giang, Cà Mau và Vĩnh Long ở Đồng bằng sông Cửu Long phải công bố tình trạng khẩn cấp thiên tai bị hạn hán, xâm nhập mặn trên diện rộng.
Thủ tướng yêu cầu có biện pháp xử lý kịp thời tình hình hạn mặn, đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân; cần phối hợp, đánh giá nguồn nước để có cơ sở xây dựng biện pháp xử lý phù hợp.