Thị trường bất động sản Hà Nội đang đối diện với tình trạng thiếu hụt nguồn cung, đặc biệt là chung cư khiến cho một số dự án bung hàng vào lúc này luôn trong tình trạng được săn đón và cháy hàng.
Sau khi khởi động Sáng kiến “Nhà ở vừa túi tiền” vào đầu năm nay, Tập đoàn Hưng Thịnh công bố xây 150.000 nhà ở xã hội, góp phần giải “cơn khát” nhà ở dành cho người lao động, người có thu nhập thấp.
Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế thì Việt Nam vẫn là điểm sáng về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Lượng FDI vào các ngành và lĩnh vực bất động sản sẽ tiếp tục được cải thiện khi Việt Nam trở lại trạng thái bình thường sau đại dịch
Các chuyên gia cho rằng, những năm tới nguồn cung tập trung ở các vùng lân cận ngoại ô của các thành phố lớn và lân cận các khu đô thị vệ tinh và bám bên các đường vành đai lớn của các đô thị.
Hiện nay, khu vực miền Trung rất dồi dào tiềm năng để phát triển các phân khúc bất động sản, nhất là bất động sản du lịch, bất động sản (BĐS) công nghiệp và sau đó là BĐS đô thị nhà ở. Và tiềm năng đó vẫn đang chờ thời cơ để trỗi dậy.
Nhà phố thương mại (townhouse) đang là phân khúc bất động sản được giới đầu tư đua nhau tìm kiếm, đặc biệt là sản phẩm townhouse thuộc các quần thể đô thị phức hợp được quy hoạch bài bản, đa dạng tiện ích và thiết kế độc đáo.
Kế hoạch kinh doanh năm 2022 của các doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp được đặt ra đầy tham vọng trong bối cảnh thị trường bất động sản công nghiệp “dậy sóng”, giá thuê giữ đà tăng trưởng mạnh mẽ.
Nghị định 30/2021 mới ban hành được ví như "công cụ" giúp cơ quan quản lý Nhà nước kiểm soát được việc phát triển các dự án nhà ở, sao cho phù hợp cung - cầu trên thị trường.
Chuyên gia cho rằng trong đại dịch Covid-19, doanh nghiệp cần chú ý yếu tố pháp lý, tính đến chiến lược phát triển và hoàn thiện hệ sinh thái của các dự án.